Từ những chiếc rìu đá tìm thấy ở các di chỉ An Khê(Gia Lai,Việt Nam),viết cảm nghĩ của bản thân về tinh thần lao động của Người tối cổ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
1. Công cụ Núi Đọ (Thanh Hóa): là một công cụ đá cắt bằng tay, thường được làm từ đá silexit và có hình dáng hơi giống với một lưỡi dao. Công cụ này có thể đã được sử dụng cho việc chặt cắt, xẻ, hoặc công việc khai thác và chế biến thực phẩm, chẳng hạn như thịt hoặc cây cỏ.
2. Rìu đá tại di chỉ An Khê (Gia Lai): cái này được làm từ một tảng đá lớn, có một phần được xử lý và đục thành hình dáng giống với rìu. Đây có thể đã là một công cụ đa năng được sử dụng để đào bới, săn bắt, hay thậm chí là công việc xây dựng.
Thời đại Đồ đá hay Paleolithic là một thời kỳ tiền sử kéo dài mà trong giai đoạn này đá đã được sử dụng rộng rãi để tạo ra các công cụ có cạnh sắc, đầu nhọn hoặc một mặt để đập. Thời kỳ này kéo dài khoảng gần 3.4 triệu năm,[1] và kết thúc vào giai đoạn khoảng từ 8700 TCN tới năm 2000 TCN,[cần dẫn nguồn] cùng với sự ra đời của các công cụ bằng kim loại.[2] Mặc dù một số công cụ đơn giản bằng các kim loại dễ uốn mà đặc biệt là vàng và đồng vốn được dùng vào mục đích trang trí đã được biết đến trong giai đoạn thời đại đồ đá, việc con người biết cách nung chảy và luyện đồng đã đánh dấu sự chấm hết của Thời đại Đồ Đá.[3] Ở Tây Á, điều này diễn ra vào khoảng năm 3000 TCN khi đó đồng đã trở nên phổ biến. Thuật ngữ Thời đại đồ đồng được sử dụng để miêu tả thời kỳ nối tiếp thời đại Đồ đá, đồng thời nó cũng được sử dụng để miêu tả các nền văn hóa đã phát triển những công nghệ và các kỹ thuật để chế tác đồng thành công cụ thay thế cho công cụ bằng đá.