Đề bài
Cho O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đều MNP. Góc nào sau đây bằng 12001200 ?
(A) (−−−→MN,−−→NP)(MN→,NP→);
(B) (−−→MO,−−→ON)(MO→,ON→);
(C) (−−−→MN,−−→OP)(MN→,OP→);
(D) (−−−→MN,−−→MP)(MN→,MP→).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vẽ N E → = M N → .
Khi đó M N → , N P → = N E → , N P →
= P N E ^ = 180 0 − M N P ^ = 180 0 − 60 0 = 120 0 .
Vẽ O F → = M O → . Khi đó M O → , O N → = O F → , O N → = N O F ^ = 60 0 .
Vì M N ⊥ O P ⇒ M N → , O P → = 90 0 .
Ta có M N → , M P → = N M P ^ = 60 0 .
Chọn A
a: góc MIN=góc MHN=90 độ
=>MNHI nội tiếp
b: MNHI nội tiếp
=>góc NMH=góc NIH
hc tốt nha
câuA ha
Vì tam giác MNP là tam giác đều, nên độ dài các cạnh MN, NP và MP sẽ bằng nhau. Do đó, khẳng định A là đúng vì MN bằng MP.
a) Xét (O) có
ΔNDP nội tiếp đường tròn(N,D,P∈(O))
NP là đường kính của (O)(gt)
Do đó: ΔNDP vuông tại D(Định lí)
⇒ND⊥DP tại D
hay ND⊥MP(đpcm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔNMP vuông tại N có ND là đường cao ứng với cạnh huyền MP, ta được:
MN2=MD⋅MPMN2=MD⋅MP(đpcm)
b) Vì N,E∈(O) và N,O,E không thẳng hàng
nên NE là dây của (O)
Xét (O) có
OM là một phần đường kính
NE là dây(cmt)
OM⊥NE tại H(gt)
Do đó: H là trung điểm của NE(Định lí đường kính vuông góc với dây)(đpcm)
KG là đường phân giác của M K P ^ => M G G P = M K K P (1)
KJ là đường phân giác của M K N ^ => M J J N = M K K N (2)
Chứng minh được: KN = KP (3)
Từ (1); (2); (3) => M G G P = M J J N => Đpcm
Vẽ −−→MQ=−−→NPMQ→=NP→
(MN→,NP→)=(MN→,MQ→)=120 độ.
Chọn (A).
Ngoài ra, có thể tính được:
(−−→MO,−−→ON)=60 độ \
(−−−→MN,−−→OP)=90 độ
(−−−→MN,−−→MP)=60 độ
ho O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đều MNP. Góc nào sau đây bằng 12001200 ? (
A) (−−−→MN,−−→NP)(MN→,NP→);
(B) (−−→MO,−−→ON)(MO→,ON→);
(C) (−−−→MN,−−→OP)(MN→,OP→);
(D) (−−−→MN,−−→MP)(MN→,MP→).
#Tiểu Cừu