K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2020

Ta có <xoz = <xOy + <yOz

                  =  <xOm + <mOy + <yOn + <zOn

                  = 2.<mOy + 2.<yOn (Vì Om ; On lần lượt là phân giác của <xOy và <yOz => <xOm = <mOy ; <yOn = <zOn)

                   = 2.(<mOy + yOn) 

                   = 2.90o = 180o (VÌ <mOy + yOn = 90o)

30 tháng 7 2020

P/S : Bạn vào xem Thống kê hỏi đáp của mình mà xem bài 

Ở đây nó bị lỗi , khong xem được

20 tháng 11 2015

x​l nha em mới học lớp 6 thui

23 tháng 6 2019

a) Tính được  m O n ^ = 90°.          

b) Tương tự ý b) 17.

29 tháng 7 2019

O z x y t m n

yOz kề bù với xOy 

=> yOz + xOy = 180o

=> yOz = 150o

Ot là p/g của xOy => xOt = tOy = xOy/2 = 15o

Om là p/g của yOz => zOm = yOm = yOz/2 = 75o

Vì yOz kề bù với xOy

=> Tia Ox,Oz đối nhau

=> zOm và xOm kề bù

=> zOm + xOm = 180o => xOm = 105o

Vì xOt < xOm ( 15o<105o)

=> Ot nằm giữa Ox, Om

=> xOt + tOm = xOm 

=> tOm = 90o

Có xOn + xOm = 105o +75o  = 180o

=> xOn và xOm kề bù

=> Om, On đối nhau

20 tháng 9 2020

https://h.vn/hoi-dap/question/625092.html

23 tháng 9 2020

bn khịa mình à

Ta có: \(\widehat{yOm}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}\)

\(\widehat{yOn}=\dfrac{\widehat{yOz}}{2}\)

Do đó: \(\widehat{yOm}+\widehat{yOn}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{mOn}=90^0\)

hay Om\(\perp\)On

1 tháng 6 2015

Vì Om là tia phân giác của góc xOy=>xOm=mOy=1/2xOy

Vì On là tia phân giác của góc yOz=>yOn=nOz=1/2yOz

=>mOy+yOn=xOm+nOz

mà mOy+yOn=mOn=90=>xOm+nOz=90

Vì xOy và yOz là 2 góc kề nhau=>

xOy+yOz=xOz

=>mOy+yOn+xOm+nOz=xOz

=>90o+90o=xOz

=>xOz=180o

=>xOz là góc bẹt

=>Ox và Oy là 2 tia đối nhau(đpcm)

16 tháng 9 2020

            Bài làm :

Bạn tự vẽ hình nhé

Om là phân giác góc xOy

\(\Rightarrow\widehat{xOm}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{120}{2}=60^o\left(1\right)\)

Góc yOz kề bù góc xOy

\(\Rightarrow\widehat{xOz}=\widehat{yOz}-\widehat{yOx}=180-120=60^o\)

On là phân giác góc yOz

\(\Rightarrow\widehat{xOn}=\frac{\widehat{xOz}}{2}=\frac{60}{2}=30^o\left(2\right)\)

Cộng (1) với (2)

\(\Rightarrow\widehat{xOm}+\widehat{xOn}=60+30\)

\(\Leftrightarrow\widehat{mOn}=90^o\)

\(\Rightarrow Om\perp On\)

=> Điều phải chứng minh

Vì Om là tia phân giác góc xOy 

=> \(\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=\frac{1}{2}.\widehat{xOy}=\frac{1}{2}.120^0\)\(=60^0\)

Vì góc xOy kề bù góc yOz nên góc yOz = 180 độ - 120 độ = 60 độ

Vì On là tia phân giác góc yOz

=> \(\widehat{yOn}=\widehat{nOz}=\frac{1}{2}.\widehat{yOz}=\frac{60^0}{2}=30^0\)

=> \(\widehat{mOy}+\widehat{yOn}=60^0+30^0=90^0\)

=> \(\widehat{mOn}=90^0\)

=> Om vuông góc với On
Bài này có thể viết thành dạng tổng quát được nhé bạn!

Om là tia phân giác góc xOy, On là tia phân giác yOz mà góc xOy và yOz kề bù

=> Om vuông On

24 tháng 6 2021

x O z y m n 58 32 64 116

góc xOy = xOz - yOz

vì xOy và yOz là 2 góc kề bù nên có tổn là 180* 

Nên

xOy = xOz - yOz  

xOy = 180 - 64

xOy = 116 

góc mOy = mOx = xOy : 2  (vì Om là tia phân giác của góc xOy) 

=> mOy = mOx = 116 : 2 = 58

góc yOn = nOz = yOz : 2 (vì On là tia phân giác của góc yOz)

=> yOn = nOz = 64 : 2 = 32

chứng minh Om vuông góc On

ta có :

mOy + yOn = mOn

58 + 32 = 90

=> Om vuông góc On

27 tháng 7 2017