K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2020

1. \(S=1+3+3^2+3^3+........+3^{2019}+3^{2020}\)

\(\Rightarrow3S=3+3^2+3^3+3^4+........+3^{2020}+3^{2021}\)

\(\Rightarrow3S-S=3^{2021}-1\)

\(\Rightarrow2S=3^{2021}-1\)

\(\Rightarrow S=\frac{3^{2021}-1}{2}\)

2. \(\left(3x-2\right)^3=64\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-2\right)^3=4^3\)

\(\Leftrightarrow3x-2=4\)

\(\Leftrightarrow3x=6\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Vậy \(x=2\)

14 tháng 10 2020

[3x-2]^3=64

Ta có:64=4^3    

Suy ra:3x-2=4

           3x   =4+2

          3x=6

         x=6:3

         x=2

8 tháng 12 2023

Gọi số lượng ngựa là x và số lượng công là y.

 

Theo đề bài, ta có hai phương trình:

1) y = 3x - 13 (số công là 13 ít hơn 3 lần số ngựa)

2) 4x + 2y = 154 (tổng số chân là 154)

 

Để giải hệ phương trình này một cách ngắn gọn, ta có thể thay thế giá trị của y từ phương trình 1 vào phương trình 2:

 

4x + 2(3x - 13) = 154

4x + 6x - 26 = 154

10x = 180

x = 18

 

Sau đó, ta thay giá trị của x vào phương trình 1 để tìm giá trị của y:

 

y = 3(18) - 13

y = 54 - 13

y = 41

 

Vậy, có 18 con ngựa và 41 con công.

8 tháng 12 2023

oke cảm ơn bạn vote bạn 5 sao 

23 tháng 7 2021

B=\(\left(1-\dfrac{1}{2}\right).\left(1-\dfrac{1}{3}\right).\left(1-\dfrac{1}{4}\right)...\left(1-\dfrac{1}{20}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{4}...\dfrac{19}{20}\)

\(=\dfrac{1.2.3....19}{2.3.4.....20}\)

\(=\dfrac{1.2.3....19:\left(2.3.....19\right)}{2.3.4.....20:\left(2.3.4.....19\right)}\)

\(=\dfrac{1}{20}\)

 

13 tháng 3 2017

Ý 1 tớ chịu còn 2 ý sau để tớ giúp

Gỉa sử : 12n+1 chia hết cho d       ( d là ƯCLN)

              30n+2 chia hết cho d

=>  5(12n+1) chia hết cho d

      2(30n+2) chia hết cho d

=> 5(12n+1) - 2(30n+2) chia hết cho d

=>( 60n + 5) - (60n + 4)

=> 60n+5 - 60n-4 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d 

=> d=1

=> 12n+1/30n+2 tối giản ( đpcm )

Gỉa sử  8n+193 chia hết cho d         d nguyên tố 

             4n+3 chia hết cho d

=>  (8n+193) - 2 ( 4n+3) chia hết cho d

=>  (8n+193) - (8n+6) chia hết cho d 

=> 8n+193 - 8n -6 chia hết cho d 

=> 187 chia hết cho d

Do d nto =>d = 11;17

=> 8n+193 chia hết cho 11

4n+3 chia hết cho 11 

=>4(8n+193) chia hết cho 11

3( 4n+3 ) chia hết cho 11

=> 32n+772 chia hết cho 11

12n+9 chia hết cho 11

=> 33n-n+11.70+2 chia hết cho 11

11n+n+11-2 chia hết cho 11

=>-n+2 chia hết cho 11

n-2 chia hết cho 11

=> n-2 chia hết cho 11

=> n-2 = 11k(k thuộc N*)

=> n= 11k+2  (1)

d=17 ta có

8n+193 chia hết cho 17

4n+3 chia  hết cho 17

=>2(8n+193) chia hết cho 17

4(4n+3) chia hết cho 17

=. 16n+386 chia hết cho 17

16n+12 chia hết cho 17

=> 17n-n+17.22+12 chia hết cho 17

17n-n+12 chia hết cho 17

=> -n+12 chia hết cho 17

=> n-12 chia hết cho 17

=> n-12=17q (q thuộc N*)

=>n= 17q+12 (2)

Từ (1) và (2) => B rút gọn được khi n=11k+2 ; 17q+12

Do 150<n<170

=> n thuộc 156;165;167

Vậy n thuộc 156;165;167

       

             

13 tháng 3 2017

để A là PS thì n-3 khác 0 

=>n # 3

Để A có giá trị nguyên thì n+1 phải chia hết cho n-3

=>n-3 là Ư(n+1)

Ta có:n+1=(n-3)+4

=>n-3 là Ư(4)

TA có bảng.... 

Rồi đến đây bạn tự tính và kết luận là xong nhé

17 tháng 3 2016

đúng hơn là 72 phần 96

nếu vậy thì đáp án là 24

17 tháng 3 2016

chỉ chia cho 32 để ==4/3 đc thui!!!

22 tháng 4 2020

80/84=20/21

Học tốt 

22 tháng 4 2020

\(\frac{80}{84}=\frac{20}{21}\)

7 tháng 5 2022

\(\dfrac{2}{5}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{5}\times\dfrac{3}{2}=\dfrac{3}{5}\)

7 tháng 5 2022

2/5 : 2/3 = 2/5 x 3/2 = 6/4

15 tháng 5 2023

\(T=\dfrac{\sqrt{27}+3}{\sqrt{3}}=\dfrac{3\sqrt{3}+3}{\sqrt{3}}=\dfrac{3\left(\sqrt{3}+1\right)}{\sqrt{3}}=\sqrt{3}\left(\sqrt{3}+1\right)=3+\sqrt{3}\)

15 tháng 5 2023

Dạ √27 + 3 / √3 ạ 3 với căn 3 là chung với nhau ý ạ chứ ko phải như trên ý ạ

 

\(=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}+\sqrt{4}+\sqrt{6}+\sqrt{8}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)

\(=\dfrac{\left(1+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+2\right)}{2+\sqrt{2}+\sqrt{3}}\)

=1+căn 2

27 tháng 7 2023

\(\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{6}+\sqrt{8}+\sqrt{16}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{6}+\sqrt{8}+\sqrt{4}+\sqrt{4}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{2}+\sqrt{4}\right)+\left(\sqrt{6}+\sqrt{3}\right)+\left(\sqrt{4}+\sqrt{8}\right)}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}\left(1+\sqrt{2}\right)+\sqrt{3}\left(1+\sqrt{2}\right)+\sqrt{4}\left(1+\sqrt{2}\right)}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)

\(=\dfrac{\left(1+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}\right)}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)

\(=1+\sqrt{2}\)