Một bình hình trụ đặt nằm ngang được ngăn làm 2 phần nhờ 1 pittong cách nhiệt có độ dày ko đáng kể, có thể chuyển động không ma sát trong bình. Ngăn 1 chứa khí He ở nhiệt độ 27 C, ngăn 2 chứa khí H2. Biết khối lượng ở 2 ngăn bằng nhau. Chiều dài ngăn chứa khí He là 10cm, khí H2 là 24cm. Tính nhiệt độ của khí H2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng phương trình Cla-pe-ron-Men-de-le-ep cho hai lượng khí ở ngăn trên và dưới ta có
\(P_1 V_1 = n_1 RT_1(1)\)
\(P_2 V_2 = n_2 RT_2(2)\)
chia hai vế của phương trình ta được
\(\frac{P_1V_1}{P_2V_2} = \frac{n_1}{n_2}\frac{T_1}{T_2} \)
\(P_2 = 2P_1; T_1 = 400K, V_1 = V_2, n_2 = 3n_1\)
=> \(\frac{1}{2} = \frac{1}{3}\frac{T_1}{T_2}\)
=> \(T_2 = \frac{2}{3}T_1 = 266,67K.\)
Một bình hình trụ cao l0 = 20cm chứa không khí ở 37oC. Người ta lộn ngược bình và nhúng vào chất lỏng có khối lượng riêng d = 800kg/m3 cho đáy ngang với mặt thoáng chất lỏng. Không khí bị nén chiếm 1/2 bình.
a. Nâng bình cao thêm một khoảng l1 = 12cm thì mực chất lỏng trong bình chênh lệch bao nhiêu so với mặt thoáng ở ngoài ?
b. Bình ở vị trí như câu a. Nhiệt độ của không khí bằng bao nhiêu thì không có chênh lệch nói trên nữa ? (áp suất khí quyển Po = 9,4.104 Pa lấy g = 10m/s2)
làm hộ mình bài này với
Đáp án: A
Gọi hh là chiều cao của bình, yy chiều rộng của bình, xx là khoảng vách ngăn dịch chuyển.
Ta có:
+ Phần A:
- Trạng thái 1: V 0 = h . l 0 y p 0 T 0 = 27 + 273 = 300 K
- Trạng thái 2: V A = h ( l 0 + x ) p A T A = 310 K
+ Phần B:
- Trạng thái 1: V 0 = h . l 0 y p 0 T 0 = 27 + 273 = 300 K
- Trạng thái 2: V B = h ( l 0 − x ) y p B T B = 290 K
Để vách ngăn nằm cân bằng sau khi nung nóng một bên và làm lạnh một bên thì áp suất của phần A và phần B sau khi nung nóng phải bằng nhau:
+ Áp dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng cho mỗi phần ta được:
p 0 V 0 T 0 = p A V A T A (1)
p 0 V 0 T 0 = p B V B T B (2)
Lấy 1 2 ta được: 1 = p A V A T A p B V B T B ⇔ V A V B = T A T B (do p A = p B )
⇔ h l 0 + x y h l 0 − x y = 310 290 ⇔ l 0 + x l 0 − x = 31 29 ⇔ 30 + x 30 − x = 31 29 ⇒ x = 1 c m
Đáp án D
Lấy gốc để tính độ dời x là vị trí ứng với nhiệt độ của bình bên trái cùng bằng T o (như bình bên phải), giả thiết rằng vị trí ấy ở chính giữa ống nối hai bình.
Gọi p o và p lần lượt là áp suất của khí trong bình khi nhiệt độ của bình bên trái là T o và T
Ta có:
Từ đó suy ra:
Đáp án: C
Ta có:
- Trạng thái 1: T 1 = 20 + 273 = 293 K p 1 = 1,013.10 5 P a V 1 = l 1 S
- Trạng thái 2: T 2 = ? p 2 = p 1 + F S = V 2 = l 2 S 1,013.10 5 + 408 100.10 − 4 = 1,421.10 5 P a
Áp dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng, ta có:
p 1 V 1 T 1 = p 2 V 2 T 2 ↔ p 1 . l 1 S T 1 = p 2 . l 2 S T 2 T 2 = p 2 l 2 T 1 p 1 l 1 = 1,421.10 5 .50.293 1,013.10 5 .60 = 342,5 K
Đáp án C
Gọi P là áp suất của khối khí ở nhiệt độ
Vì bình thuỷ tinh được nút kín, nên thể tích của khối lượng trong bình là không thay đổi. Do đó áp dụng định luật Saclo, ta có
If you still need :)
Ngăn 1: \(\left\{{}\begin{matrix}P_1\\V_2=S.l_1\\T_1=27^0C=300K\end{matrix}\right.\)
Ngăn 2: \(\left\{{}\begin{matrix}P_2\\V_2=S.l_2\\T_2\end{matrix}\right.\)
\(Claperon-Mendelep:\frac{P_1V_1}{T_1}=\frac{m}{M_1}.R;\frac{P_2V_2}{T_2}=\frac{m}{M_2}.R\)
M: Khối lượng mol nguyên tử, cũng có thể viết là :\(\mu\)
Tui ko nhớ rõ khối lượng mol nguyên tử He đâu, nhớ của Hidro là 1 thui, nên thanh niên tự tra bảng nha :<
\(\Rightarrow\frac{P_1V_1M_1}{T_1}=\frac{P_2V_2M_2}{T_2}\)
Do pittong nằm cân bằng nên \(P_1=P_2\Rightarrow\frac{Sl_1.M_1}{T_1}=\frac{Sl_2.M_2}{T_2}\)
Thay số vô tự tính nha :)