Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tương tự bài 1 và bài 4, ta có:
m 3 o x i t + m H C l = m m u o i + m H 2 O s a n p h a m
⇔ m 3 o x i t = m m u o i + m H 2 O s a n p h a m - m H C l
⇔ m 3 o x i t = 0,321g
⇒ Chọn D.
\(n_{HCl}=0,1.0,3=0,03\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2O}=\dfrac{0,03}{2}=0,015\left(mol\right)\)
Theo ĐLBTKL: \(m_{oxit}+m_{HCl}=m_{muối}+m_{H_2O}\)
=> mmuối = 3,425 + 0,03.36,5 - 0,015.18 = 4,25(g)
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m 3 o x i t + m H 2 S O 4 = m m u ố i + m H 2 O s a n p h a m
⇔ m m u ố i = m 3 o x i t + m H 2 S O 4 - m H 2 O s a n p h a m
Mà n H 2 O san pham = n H 2 S O 4 = 1.0,05 = 0,05 mol
⇒ m m u o i = 2,8 + 0,05.98 - 0,05.18 = 6,8g
⇒ Chọn C.
Bài 1:
nHCl=0,08(mol)
nH2O=0,8/2=0,04(mol)
=>mO(trong H2O)= mO(trong oxit)=0,04. 16= 0,64(g)
=>m(Fe,Mg trong oxit)= 5 - 0,64= 4,36(g)
=> m(muối)= m(Fe,Mg) + mCl- = 4,36+ 0,08.35,5=7,2(g)
Bài 2:
nHCl=0,05.2=0,1(mol) => nCl- =0,1(mol) => mCl- = 0,1.35,5=3,55(g)
3,55> 3,071 => Em coi lại đề
Bài 3 em cũng xem lại đề hé
Chọn A
Tác dụng vừa đủ nên ta có dạng tổng quát :
O + H2SO4 -> SO4 + H2O
=> nO = nSO4 = 0,5 mol
=> mmuối = moxit – mO + mSO4 = 68,1g
Đáp án A
nHCl = 1,2 (mol)
Oxit + 2HCl →Muối + H2O
1,2 → 0,6 (mol)
Bảo toàn khối lượng:
moxit + m HCl = m muối + m nước
37,6 + 1,2.36,5 = m muối + 0,6.18
mmuối = 70,6 (g)
Mỗi phần chứa 0,02 mol X
Phần 1:
n X : n H C l = 1 : 1 → X có 1 nhóm N H 2
Phần 2:
n X : n N a O H = 1 : 1 → X có 1 nhóm COOH
Mà n m u ố i = n X = 0 , 02 → M m u ố i = 111
→ MX = 111 – 22 = 89
X là H 2 N C H ( C H 3 ) C O O H
Đáp án cần chọn là: A