K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2020

CT tính Sđáy  của HCĐ:

Đáy là một tam giác cân:  S = 1/2 . h cạnh đáy ( trong tam giác )

Đáy là một hình vuông : S = cạnh2  ( trong hình vuông ) 

  #hoktot ❤️# 

2 tháng 7 2020

trong tam giác cân: 1/2.h. cạnh đáy(của tam giác) ( trong tam giác )

11 tháng 3 2016

xung quanh : 144  toàn phần :216 thể tích : 216

11 tháng 3 2016

bn tinh kieu j nua ca bai giai

Cuộc thi Trí tuệ VICE | Facebook[Công nghệ.C1003 _ 22.5.2021]MỘT SỐ CÂU HỎI THỬ SỨC HIỂU BIẾT CỦA BẠN VỀ KINH DOANHBằng những kiến thức, hiểu biết của mình, các bạn hãy cố gắng trả lời càng nhiều câu hỏi càng tốt nhé! Mức thưởng của những câu hỏi dưới đây lên tới 10GP! Đây hoàn toàn là những câu hỏi mới do mình soạn, mong các bạn không reup.Câu hỏiMức thưởng tương ứngCâu 1tối đa 1GPCâu 2tối đa...
Đọc tiếp

Cuộc thi Trí tuệ VICE | Facebook

[Công nghệ.C1003 _ 22.5.2021]

MỘT SỐ CÂU HỎI THỬ SỨC HIỂU BIẾT CỦA BẠN VỀ KINH DOANH

Bằng những kiến thức, hiểu biết của mình, các bạn hãy cố gắng trả lời càng nhiều câu hỏi càng tốt nhé! Mức thưởng của những câu hỏi dưới đây lên tới 10GP! Đây hoàn toàn là những câu hỏi mới do mình soạn, mong các bạn không reup.

Câu hỏiMức thưởng tương ứng
Câu 1tối đa 1GP
Câu 2tối đa 2GP
Câu 3

a) tối đa 2GP

b) tối đa 2GP

c) tối đa 3GP

Câu 1: Với offer của nhà đầu tư là 1 tỷ cho 1% cổ phần, thì định giá của công ty là bao nhiêu? Nếu phân loại doanh nghiệp theo mức định giá thì doanh nghiệp đó thuộc loại nào (nhỏ, vừa, lớn, rất lớn)?

Câu 2: Hai "shark" (nhà đầu tư) đưa ra hai offer đầu tư cho start-up (doanh nghiệp) như sau:

- Shark A đề nghị đầu tư 20 tỷ cho 16% cổ phần.

- Shark B đề nghị đầu tư 40 tỷ cho 32% cổ phần.

Hai offer trên có giống nhau không? Nếu không, chúng khác nhau ở điểm nào? Offer nào có lợi hơn với start-up, vì sao?

Câu 3: Trong chương trình Shark Tank Việt Nam mùa 4, trong phi vụ đầu tư của các shark cho doanh nghiệp COVO, các shark đưa ra mức offer như sau:

- Shark Hưng: 1 tỷ cho 10% cổ phần, và Royalty Fee (Phí thương quyền) 500.000 đồng cho 10.000 sản phẩm đầu tiên.

- Shark Bình: 1 tỷ cho 0% cổ phần, và Royalty Fee 500.000 đồng cho các sản phẩm cho đến khi thu hồi vốn và đạt lợi nhuận 5 tỷ, sau đó lấy Royalty Fee 250.000 đồng cho các sản phẩm đến trọn đời.

a) Nếu mỗi năm start-up COVO bán được 5.000 sản phẩm, hỏi sau 10 năm, Shark nào sẽ thu lời hơn nếu COVO nhận đầu tư của cả hai shark và thu lời hơn bao nhiêu?

b) Số sản phẩm COVO phải bán ra để hai shark nhận được lợi nhuận bằng nhau là bao nhiêu?

c*) Giả sử COVO cuối năm 2021 có mức định giá như shark Hưng đã đề xuất, và mức tăng trưởng của start-up đạt 50% một năm, đồng đều; và doanh nghiệp có kế hoạch IPO (phát hành công khai lần đầu, niêm yết) trên sàn chứng khoán vào năm 2025. Giả sử các nhà đầu tư đồng ý với mức định giá theo kế hoạch tăng trưởng của công ty, với giá 10.000 đồng một cổ phiếu, shark Hưng và shark Bình sẽ nắm giữ bao nhiêu cổ phiếu của COVO?

11
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
23 tháng 5 2021

Các bạn hãy cố thử sức với những kiến thức về kinh doanh trong bộ môn Công nghệ. Hết ngày mai, mình sẽ chữa đáp án nha!

23 tháng 5 2021

Câu 2. 

Hai offer trên khác nhau. Khác nhau ở khoản "pre-money"
Post - money sau khi Shark A đề nghị đầu tư 20 tỷ cho 16% cổ phần là \(\dfrac{20}{16\%} = 125\)(tỷ) 

=> Pre - money trong offer của Shark A là: 125 - 20 = 105 (tỷ)
Trong offer của Shark B, post-money cũng là 125 tỷ

=> Pre - money trong offer của Shark B là 125 - 40 = 85 (tỷ)

Vì pre-money trong offer của Shark A nhiều hơn trong offer của Shark B nên offer của Shark A có lợi hơn 

25 tháng 10 2017

Công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng là: V = S.h

Đáp án cần chọn là: A

14 tháng 5 2017

CÔNG THỨC HÌNH HỌC, TOÁN CHUYỂN ĐỘNG Ở TIỂU HỌC

I – CÔNG THỨC HÌNH HỌC TIỂU HỌC

1/ HÌNH VUÔNG :

     Chu vi      :      P   =  a x 4                                     P  :  chu vi                        

     Cạnh        :     a    =  P : 4                                   a  :  cạnh

     Diện tích  :       S   =   a x a                                        S  :  diện tích

2/ HÌNH CHỮ NHẬT :

    Chu vi         :      P  = ( a + b ) x 2                         P  :  chu vi                          

    Chiều dài    :      a = 1/2P - b                                 a  :  chiều dài          

    Chiều rộng  :     b = 1/2P - a                                  b  : chiều rộng                                                                              

     Diện tích      :      S  =   a x b                                      S  :  diện tích

     Chiều dài    :      a = S : 2  

     Chiều rộng  :       b = S : 2      

3/ HÌNH BÌNH HÀNH :             

      Chu vi         :      P  = ( a + b ) x 2                         a  :  độ dài đáy          

      Diện tích      :     S  =   a x h                                  b  :  cạnh bên  

      Diện tích      :     S  =   a x h                                  h  :  chiều cao

      Độ dài đáy   :       a =   S : h     

      Chiều cao     :       h =   S : a

                                                                                    

  4/ HÌNH THOI :

      Diện tích      :     S  =  ( m x n ) : 2                                  m : đường chéo thứ nhất

      Tích 2 đường chéo : ( m x n ) =  S x 2                     n : đường chéo thứ nhất

5/ HÌNH TAM GIÁC :

  Chu vi        :      P  =  a + b + c     a : cạnh thứ nhất ; b : cạnh thứ hai ; c :cạnh thứ ba

  Diện tích    :      S  =  ( a x h ) : 2               a  :  cạnh đáy          

  Chiều cao  :       h =     ( S x 2 )  : a            h  : chiều cao  

  Cạnh đáy   :      a =    ( S x 2 )  : h                         

 
  

6/ HÌNH TAM GIÁC VUÔNG :

        Diện tích :        S = ( a x h ) : 2

 
  

7/ HÌNH THANG :

    Diện tích   :             S  =  ( a + b ) x h : 2              a & b  :  cạnh đáy          

    Chiều cao  :             h  =     ( S x 2 )  : a + b               h   : chiều cao  

    Tổng 2 Cạnh đáy:   a + b  =    ( S x 2 )  : h                         

 8/ HÌNH THANG VUÔNG :

        Có một cạnh bên vuông góc với hai đáy, cạnh bên đó chính là

chiều cao hình  thang vuông. Khi tính diện tích hình thang vuông

ta tính như cách tìm hình  thang . ( theo công thức )

  9/ HÌNH TRÒN :

         Bán kính hình tròn           :   r = d : 2      hoặc  r = C : 2 : 3,14

         Đường  kính hình tròn     :   d = r x 2      hoặc  d = C :  3,14

         Chu vi hình tròn               :   C = r x 2 x 3,14      hoặc  C = d x 3,14     

         Diện tích hình tròn           :   C = r x r x 3,14     

  

·        Tìm diện tích thành giếng :

·         Tìm diện tích miệng giếng :         S =  r x r x 3,14

·        Bán kính hình tròn lớn    =    bán kính hình tròn nhỏ + chiều rộng thành giếng

·        Diện tích hình tròn lớn      :           S =  r x r x 3,14

·        Tìm diện tích thành giếng  = diện tích hình tròn lớn - diện tích hình tròn nhỏ

 10/ HÌNH HỘP CHỮ NHẬT :

* Diện tích xung quanh   :                Sxq    =  Pđáy  x  h

* Chu vi đáy                      :               Pđáy  =  Sxq    :  h   

  * Chiều cao                        :               h =  Pđáy  x  Sxq  

-         Nếu đáy của hình hộp chữ nhật là hình chữ nhật thì :

                Pđáy  =  ( a + b ) x 2  

-         Nếu đáy của hình hộp chữ nhật là hình vuông thì :

                Pđáy  =  a x 4

* Diện tích toàn phần   :                Stp    =  Sxq  + S2đáy

                                                         Sđáy   =  a x b

* Thể tích                       :                V    =  a x b x c

- Muốn tìm chiều cao cả hồ nước ( bể nước )  h = v : Sđáy   

- Muốn tìm diện tích đáy của hồ nước ( bể nước )  Sđáy = v : h

-         Muốn tìm chiều cao mặt nước đang có trong hồ ta

lấy thể tích nước đang có trong hồ ( m3 )  chia cho diện tích đáy hồ ( m2

                           h  =  v : Sđáyhồ

-     Muốn tìm chiều cao mặt nước cách miệng hồ ( bể ) ( hay còn gọi là chiều cao phần hồ trống )

       + bước 1 : Ta tìm chiều cao mặt nước đang có trong hồ.

       +  bước 2 : Lấy chiều cao cả cái hồ trừ đi chiều cao mặt nước đang có trong hồ

* Diện tích quét vôi   :               

- bước 1 : Chu vi đáy căn phòng.

- bước 2 : Diện tích bốn bức tường ( Sxq )

- bước 3 : Diện tích trần nhà ( S  = a x b )

- bước 4 : Diện tích bốn bức tường ( Sxq ) và trần nhà

- bước 5 : Diện tích các cửa ( nếu có )

- bước 6 : Diện tích quét vôi = diện tích bốn bức tường và trần – diện tích các cửa.

11/ HÌNH LẬP PHƯƠNG :

* Diện tích xung quanh   :               Sxq    =  ( a x a ) x 4

* Cạnh                               :         ( a x a)  =  Sxq   :  4  

* Diện tích toàn phần   :                   Stp    =  ( a x a ) x 6

* Cạnh                               :         ( a x a)  =  Stp  :  6 

                                 II – CÔNG THỨC TOÁN CHUYỂN ĐỘNG

1/    TÍNH VẬN TỐC ( km/giờ ,m/phút,m/giây) :   v   =  S : t

2/   TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG  ( km,m ):                   S  =  v x  t

3/   TÍNH THỜI GIAN ( giờ,phút ) :                        t  =  S x  t

                                                                                   

a) Tính thời gian đi  :  TG đi       =      TG đến   -  TG khởi hành   -   TG nghỉ (nếu có)

b) Tính thời khởi hành  : TG khởi hành        =      TG đến   -  TG đi

c) Tính thời khởi hành  : TG đến                    =      TG khởi hành   +  TG đi

        

  A – Cùng chiều - Đi cùng lúc - Đuổi kịp nhau

- Tìm hiệu vận tốc    :V  = V1 - V2     

-  Tìm TG đi đuổi kịp nhau :

             TG đi đuổi kịp nhau =   Khoảng cách 2 xe    :    Hiệu vận tốc

- Chỗ kịp đuổi nhau cách điểm khởi hành  = Vận tốc   x    TG đi đuổi kịp nhau

                    

B – Cùng chiều - Đi không cùng lúc - Đuổi kịp nhau

  -   Tìm TG xe ( người ) đi trước ( nếu có )

   -  Tìm quãng đường xe đi trước :   S = v x t

  - Tìm TG đi đuổi kịp nhau =  quãng đường xe ( người ) đi trước : hiệu vận tốc

  - Ô tô đuổi kịp xe máy lúc = Thời điểm khởi hành của ô tô + TG đi đuổi kịp nhau   

* Lưu ý : TG xe đi trước = TG xe ô tô khởi hành – TG xe máy khởi hành

                   

 C – Ngược chiều - Đi cùng lúc - Đi lại gặp nhau     

- Tìm tổng vận tốc    :V  = V1 + V2     

-  Tìm TG đi để gặp nhau :

             TG đi để gặp nhau =   S khoảng cách 2 xe    :    Tổng vận tốc

- Ô tô gặp xe máy lúc  = Thời điểm khởi hành của ô tô ( xe máy ) +  TG đi gặp nhau

- Chỗ gặp nhau cách điểm khởi hành  = Vận tốc   x    TG đi gặp nhau

* Lưu ý : TG xe đi trước  =  TG xe ô tô khởi hành – TG xe máy khởi hành  

                 

D – Ngược chiều - Đi trước -  Đi lại gặp nhau

  -   Tìm TG xe ( người ) đi trước ( nếu có )

  -  Tìm quãng đường xe đi trước :   S = v x t

  - Tìm quãng đường còn lại = quãng đường đã cho (khỏang cách 2 xe) – quãng đường xe đi trước.

  -  Tìm tổng vận tốc:   V1 + V2     

  - Tìm TG đi để gặp nhau = Quãng đường còn lại  : Tổng vận tốc 

                                         

=> Một số lưu ý khác  :

·        ( V1 + V2 ) =  S : t ( đi gặp nhau )

 *    S = ( V1 + V2 ) x t ( đi gặp nhau )

·        ( V1 - V2 ) =  S : t ( đi đuổi kịp nhau )

 Thời gian đi gặp nhau = thời điểm gặp nhau lúc 2 xe – Thời điểm khởi hành 2 xe

  * Tính Vận tốc xuôi dòng :

        V xuôi dòng = V thuyền khi nước lặng  + V dòng nước

* Tính Vận tốc ngược dòng :

        V ngược dòng = V thuyền khi nước lặng  - V dòng nước

* Tính Vận tốc dòng nước :

        V dòng nước = ( V xuôi dòng  - V ngược dòng )  :  2

* Tính Vận tốc khi nước lặng:

        V khi nước lặng =  V xuôi dòng  - V dòng nước

* Tính Vận tốc tàu ( thuyền ) khi nước lặng:

        V tàu khi nước lặng  =  V ngược dòng  + V dòng nước

k mình nha!!!

20 tháng 6 2017

S hình vuông :

a x a = ?

P hình vuông :

a x 4 = ?

16 tháng 2 2020

                                                            bài giải

 Chiều cao của hình tam giác đó là:

     600x2:40=30(cm)

                 Đáp số  : 30cm

học tốt!!!

16 tháng 2 2020

           Chiều cao của hình tam giác đó là:

              h= \(\frac{S\times2}{a}\)\(\frac{600\times2}{40}\)= 30 ( cm)

                                 Đáp số: 30 cm

25 tháng 8 2019

Đáp án B

23 tháng 3 2018

Chọn B