K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2020
\(\left[\begin{matrix}4x+7658=3x+9854\\4x+7658=-3x-9854\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left[\begin{matrix}x=2196\\7x=-17512\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\ \)\(\left[\begin{matrix}x=2196\\x=2501\frac{5}{7}\end{matrix}\right.\)
28 tháng 2 2021

`2x+5y=11(1)`

`2x-3y=0(2)`

Lấy (1) trừ (2)

`=>8y=11`

`<=>y=11/8`

`<=>x=(3y)/2=33/16`

a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+5y=11\\2x-3y=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8y=11\\2x-3y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{11}{8}\\2x=3y=3\cdot\dfrac{11}{8}=\dfrac{33}{8}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{33}{16}\\y=\dfrac{11}{8}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{33}{16}\\y=\dfrac{11}{8}\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}4x+3y=6\\2x+y=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+3y=6\\4x+2y=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-2\\2x+y=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-2=4\\y=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=6\\y=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x,y)=(3;-2)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 3 2023

Lời giải:
$\frac{8}{9}\times \frac{13}{15}\times \frac{9}{8}$

$=(\frac{8}{9}\times \frac{9}{8})\times \frac{13}{15}$

$=1\times \frac{13}{15}=\frac{13}{15}$

11 tháng 9 2016

A=x^2-4x+5

=(x-2)^2+1

Với mọi x ta có: (x-2)^2 >= 0

=> (x-2)^2+1>=1

Hay A>=1

Dấu = xảy ra khi:

A=1

<=> x=2

11 tháng 9 2016

Bạn làm ơn giải hộ mình nốt câu B với câu C với ạ cảm ơn bạn nhiều

14 tháng 4 2018

Nếu:    \(x-1\ge0\)  \(\Leftrightarrow\)\(x\ge1\)  thì:   \(\left|x-1\right|=x-1\)

Khi đó ta có:      \(x^2-3x+2+x-1=0\)

                 \(\Leftrightarrow\)          \(\left(x-1\right)^2=0\)

                 \(\Leftrightarrow\)              \(x-1=0\)

                 \(\Leftrightarrow\)                \(x=1\)  (thỏa mãn)

Nếu   \(x-1< 0\)\(\Leftrightarrow\)\(x< 1\)  thì        \(\left|x-1\right|=1-x\)

Khi đó ta có:      \(x^2-3x+2+1-x=0\)

                   \(\Leftrightarrow\)     \(x^2-4x+3=0\)

                   \(\Leftrightarrow\)  \(\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\)

                   \(\Leftrightarrow\) \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-3=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=3\end{cases}}\) (không thỏa mãn)

Vậy....

14 tháng 4 2018

Lập bảng xét dấu :

x 1 
x-1-0+

+) Nếu \(x\ge1\Leftrightarrow|x-1|=x-1\)

\(pt\Leftrightarrow x^2-3x+2+\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x+2+x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\left(tm\right)\)

+) Nếu \(x< 1\Leftrightarrow|x-1|=1-x\)

\(pt\Leftrightarrow x^2-3x+2+\left(1-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x+2+1-x=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4x+4\right)-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=1\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=-\sqrt{1}\\x-2=\sqrt{1}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=-1\\x-2=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=3\end{cases}}\) ( loại )

Vậy phương trình có tập nghiệm  \(S=\left\{1\right\}\)

24 tháng 4 2021

Vậy bài đâu  ??? 

thế bài đâu

8 tháng 1 2017

làm ra thì dài quá mk ko còn nhiều t/g

bn Áp dụng HĐT a2-b2=(a+b)(a-b) đi

Đ/a: a)x1=2;x2=6;x3,4=\(\frac{-2\pm\sqrt{452}}{14}\)

b)x1=-1;x2=1/2;x3,4=\(\frac{-2\pm\sqrt{8}}{2}\)

c)x=-5/4;x=1/2

11 tháng 2 2018

a, (3x+1)(7x+3)=(5x-7)(3x+1)

<=> (3x+1)(7x+3)-(5x-7)(3x+1)=0

<=> (3x+1)(7x+3-5x+7)=0

<=> (3x+1)(2x+10)=0

<=> 2(3x+1)(x+5)=0

=> 3x+1=0 hoặc x+5=0

=> x= -1/3 hoặc x=-5

Vậy...

27 tháng 5 2018

a) (3x - 2)(4x + 5) = 0

⇔ 3x - 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0

1) 3x - 2 = 0 ⇔ 3x = 2 ⇔ x = 2/3

2) 4x + 5 = 0 ⇔ 4x = -5 ⇔ x = -5/4

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {2/3;−5/4}

b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0

⇔ 2,3x - 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0

1) 2,3x - 6,9 = 0 ⇔ 2,3x = 6,9 ⇔ x = 3

2) 0,1x + 2 = 0 ⇔ 0,1x = -2 ⇔ x = -20.

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {3;-20}

c) (4x + 2)(x2 +  1) = 0 ⇔ 4x + 2 = 0 hoặc x2 +  1 = 0

1) 4x + 2 = 0 ⇔ 4x = -2 ⇔ x = −1/2

2) x2 +  1 = 0 ⇔ x2 = -1 (vô lí vì x2 ≥ 0)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {−1/2}

d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0

⇔ 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0

1) 2x + 7 = 0 ⇔ 2x = -7 ⇔ x = −7/2

2) x - 5 = 0 ⇔ x = 5

3) 5x + 1 = 0 ⇔ 5x = -1 ⇔ x = −1/5

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {−7/2;5;−1/5}


 

28 tháng 4 2017

a là 1 số tự nhiên bất kỳ còn x = 0 nhé 

28 tháng 4 2017

dung roi day

28 tháng 6 2020

bài 27,11:TÓM TẮT :

        I=0,25A 

       U=5,8V; U1=2,8V

    TÍNH I1,I2,U2?

   a) vì Đ1 nối tiếp với Đ2 nên ta có : I=I1=I2

      => cường độ dòng điện chạy qua đèn 1 là : I1=I=0,25A

         Cường đọ dòng điện chạy qua đèn 2 là : I2=I=0,25A

b) vì Đ1  nối tiếp Đ2 nên ta có : U=U1+U2

      => Hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn 2 là : U2=U=U1

      => U2=5,8V - 2,8 V 

      => U2= 3V

c) cả 2 đèn đều sáng hơn

bài 28.18:TÓM TẮT:

         U1=2,8V

          I=0,45A;I1=0,22A

    TÍNH U2,I2?

a) vì Đ1 song song Đ 2 nên U=U1=U2

  =>ta có :U=U1=2,8V

  => hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn 2 là :

    U=U2=2,8V

b) vì Đ1 song song Đ2 nên ta có : I=I1+I2

  => cường độ dòng điện chạy qua Đ2 là : 

    => I2=I-I1 

=> I2= 0,45A-0,22A

  => I2=0,23 A

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!