K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2020

Bài 1 :

Tóm tắt:

m1=150g=0,15kg

t1=200C

m2=500g=0,5kg

t2=250C

m3= 250g=0,25kg

t3= 950C

t=?

Giải:

Nhiệt lượng của sắt thu vào: Qthu= m1.c1.(t-t1)

Nhiệt lượng của đồng tỏa ra: Qthu'= m2.c2.(t-t2)

Nhiệt lượng của nước tỏa ra: Qtoả= m3.c3.(t3-t)

Ta có PT: Qtỏa=Qthu+Qthu'

<=>m3.c3.(t3-t)= m2.c2.(t-t2)+m1.c1.(t-t1)

<=> 0,25.4200.(95-t)= 0,5.380.(t-25)+0,15.460.(t-20)

<=> 1050.(95-t)= 190.(t-25)+ 69.(t-20)

<=> 99750-1050t= 190t-4750+ 69t-1380

<=> -1050t-190t-69t=-4750-1380-99750

<=> -1309t=-105880

<=> t= 80,80C

20 tháng 6 2020

Cám ơn ạ

16 tháng 9 2017

đổi 200g = 0,2kg

150g = 0,15kg

450g =0,45kg

Nhiệt lượng thu vào của sắt là :

Q1 = m1 . c1 . (tc - t1) = 0,2 . 460 . (62,4 - 15) =4360,8(J)

Nhiệt lượng tỏa ra của đồng là :

Q2 = m2 . c2 . (tc - t) = 0,45 . 400 . ( 62,4 - t) = 11232-180t

Nhiệt lượng tỏa ra của nước là :

Q3 = m3 . c3 . (t3 - tc) = 0,15 . 4200 . (80-62,4) = 36750(J)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt. ta có :

Q1 = Q2 + Q3

=> 4360,8 = 11232 - 180t +36750

=> 180t = 43621,2

=> t = 242,34oC

vậy nhiệt độ của đồng lúc đầu là 242,34oC

13 tháng 8 2019

giusp mình tóm tắt vs ạ

21 tháng 4 2021

Nhiệt lượng của sắt ở 15 độ:

Q1=m1.c1.(t-t1)=0,2.460(t-15)

Nhiệt lượng của đồng ở 25 độ:

Q2=m2.c2(t-t2)=0,45.380.(t-25)

Nhiệt lượng của nước ở 80 độ:

Q3=m3.c3.(t3-t)=0,15.4200.(80-t)

Ta có pt cân bằng nhiệt:

Q1+Q2=Q3

0,2.460(t-15) + 0,45.380(t-25)=0,15.4200(80-t)

t=62,8

6 tháng 7 2018

Gọi t là nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt.

Nhiệt lượng do thìa đồng tỏa ra:  Q 1   =   m 1 c 1 ( t 1   -   t )

Nhiệt lượng do cốc nhôm thu vào:  Q 2   =   m 2 c 2 ( t 2   -   t )

Nhiệt lượng do nước thu vào:  Q 3   =   m 3 c 3 ( t 3   -   t )

Phương trình cân bằng nhiệt: Q 1   =   Q 2   +   Q 3

⇔ m1c1(t1 - t) = m2c2(t - t2) + m3c3(t - t2)

Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 10 Học kì 2 có đáp án (Đề 1)

Thay số:

Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 10 Học kì 2 có đáp án (Đề 1)

29 tháng 4 2017

Tóm tắt

m1= 150g = 0,15kg t1= 20oC C1=460J/kg.K

m2= 500g = 0,5kg t2= 25oC C2= 360J/kg.K

m3= 250g = 0,25kg t3=95oC C3=4200J/kg.K

---------------------------------------------------------------------

t=...?

Giải

Nhiệt lượng miếng sắt thu vào: Qthu1= m1.c1.(t - t1)

Nhiệt lượng miếng đồng thu vào: Qthu2= m2.c2.( t - t2)

Nhiệt lượng nước tỏa ra: Qtỏa= m3.c3.( t3 - t)

Ta có: Qthu1 + Qthu2 = Qtỏa

\(\Leftrightarrow\) m1.c1.(t - t1) + m2.c2.( t - t2) = m3.c3.( t3 - t)

\(\Leftrightarrow\) \(0,15.460.\left(t-20\right)+0,5.360.\left(t-25\right)=\)\(0,25.4200.\left(95-t\right)\)

\(\Leftrightarrow\) \(69\left(t-20\right)+180\left(t-25\right)=1050\left(95-t\right)\)

\(\Rightarrow\) \(t=\dfrac{20.69+25.180+95.1050}{69+180+1050}\approx81,3^oC\)

Vậy nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 81,3oC

14 tháng 5 2018

Cho biết:

\(m_1=0,6kg\)

\(t_1=85^oC\)

\(m_2=0,35kg\)

\(t_1'=20^oC\)

\(C_1=380J\)/kg.K

\(C_2=4200J\)/kg.K

Tìm: \(t_2=?\)

Giải:

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(m_1C_1\left(t_1-t_2\right)=m_2C_2\left(t_2-t_1'\right)\)

\(0,6.380\left(85-t_2\right)=0,35.4200\left(t_2-20\right)\)

\(19380-228t_2=1470t_2-29400\)

\(-228t_2-1470t_2=-29400-19380\)

\(-1698t_2=-48780\)

\(t_2=28,73\left(^oC\right)\)

Đáp số: \(t_2=28,73^oC\)

14 tháng 5 2018

Giải

Nhiệt độ khi cân bằng:

Ta có: Qtỏa = Qthu

=> Q1 = Q2

m1.c1.(t1 - t) = m2.c2.(t - t2)

0,6 . 380 . (85 - t) = 0,35 . 4200 . (t - 20)

<=> 19380 - 228t = 1470t - 29400

<=> - 228t - 1470t = - 19380 - 29400

<=> -1698t = - 48780

<=> t = 28,73 độ C

P/s: Kết quả chỉ gần đúng thôi. Phần trên là giải, dưới là tóm tắt đề.

Tóm tắt đề:

m1 = 0,6 kg

m2 = 0,35 kg

c1 = 380 J/kg . K

c2 = 4200 J/kg . K

t1 = 85 độ C

t2 = 20 độ C

t = ? độ C

20 tháng 7 2021

đổi \(200g=0,2kg\)

\(5l=5kg\)

\(500g=0,5kg\)

\(=>Qthu\left(nhom\right)=0,2.880\left(tcb-20\right)\left(J\right)\)

\(=>Qthu\left(nuoc\right)=5.4200.\left(tcb-20\right)\left(J\right)\)

\(=>Qthu=0,2.880\left(tcb-20\right)+5.4200\left(tcb-20\right)\left(J\right)\)

\(=>Qtoa=0,5.380\left(500-tcb\right)\left(J\right)\)

\(=>0,2.880\left(tcb-20\right)+5.4200\left(tcb-20\right)=0,5.380\left(500-tcb\right)\)

\(=>tcb\approx24,3^0C\)

20 tháng 7 2021

Giả sử nhiệt độ cân bằng là t.

Nhiệt lượng do miếng nhôm toả ra là: Q1=m1.c1(t1−t)=0,5.880.(100−t)=440(100−t)Q1=m1.c1(t1−t)=0,5.880.(100−t)=440(100−t)

Nhiệt lượng do nước thu vào: Q2=m2.c1(t−t2)=0,8.4200.(t−20)=3360(t−20)Q2=m2.c1(t−t2)=0,8.4200.(t−20)=3360(t−20)

Phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1=Q2Q1=Q2

⇒440(100−t)=3360(t−20)⇒440(100−t)=3360(t−20)

⇒t=29,260C

7 tháng 6 2023

Nhiệt độ khi cân bằng là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:


\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,1.380.\left(120-t\right)=0,5.4200.\left(t-25\right)\\ \Leftrightarrow t\approx26,7^0C\)

7 tháng 6 2023

Tóm tắt:
mcu = khối lượng kim loại đồng = 100g = 0,1kg
tcu = nhiệt độ của kim loại đồng = 120oC
mnc = khối lượng nước = 500g = 0,5kg
tnc = nhiệt độ của nước = 250C
cnc = nhiệt dung riêng của nước = 4200J/kgK
ccu = nhiệt dung riêng của đồng = 380J/kgK
t = ?

Giải: 
Vì nhiệt độ của miếng đồng cao hơn nước

=> Miếng đồng tỏa nhiệt, nước thu nhiệt
Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Qthu = Qtỏa
\(\Leftrightarrow\) mnc.cnc.(t - tnc) = mcu.ccu.(tcu - t)
\(\Leftrightarrow\) 0,5.4200.(t - 25) = 0,1.380.(120 - t)
\(\Leftrightarrow\) 2100.(t-25) = 38.(120-t)
\(\Leftrightarrow\) 2100.t - 52500 = 4560 - 38.t
\(\Leftrightarrow\) 2138.t = 57060
\(\Leftrightarrow\) t ≈ 26,70C