Lĩnh vực kiến trúc của Ấn Độ cổ đại có gì nổi bật ? Trả lời giùm mik nha ! Cảm ơn :)))
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Rô – ma có nhiều công trình kiến trúc như đền đài, cầu máng dẫn nước, trường đấu, … oai nghiêm, đồ sộ, hoành tráng và thiết thực nhưng không tinh tế, tươi tắn, mềm mại, gần gũi như những công trình ở Hi Lạp
Câu 4: - Đến đầu Công nguyên, miền Bắc Ấn Độ đã được thống nhất lại, bước vào một thời kì mới phát triển cao và rất đặc sắc của lịch sử Ấn Độ - thời Vương triều Gúp-ta.
- Vương triều này do vua Gúp-ta lập, có vai trò tổ chức kháng cự, không cho các tộc ở Trung Á xâm lấn từ phía tây bắc, thống nhất miền Bắc Ấn Độ; tiếp đó, tấn công chiếm cao nguyên Đê-can, làm chủ gần như toàn bộ miền Trung Ấn Độ.
- Vương triều Gúp-ta có 9 đời vua, qua gần 150 năm (319 - 467), vẫn giữ được sự phát triển và nét đặc sắc cả dưới thời Hậu Gúp-ta (467 - 606) và Vương triều Hác-sa tiếp theo (606 - 647), tức là từ thế kỉ IV đến thế kỉ VII.
Câu 5: Đền Taj Mahal
Đức vua đã dành tất cả tấm huyết để thiết kế và xây một lăng mộ tuyệt đẹp theo hình thức kiến trúc đặc trưng nhất của Hồi giáo. Các nghệ nhân giỏi nhất của Ấn Độ của thời đó đã dùng những vật liệu lấp lánh sắc màu từ đá quý để trang trí cho ngôi đền.
Câu 6: Phương Tây: Chế độ chuyên chế cổ đại hay nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền
Phương Đông: Bộ máy nhà nước là bộ máy của quý tộc, chủ nô mang tính dân chủ chủ nô hay cộng hòa quý tộc
Mik chỉ trả lời đc chung chung thui nha
1.
+Thể hiện sức sáng tạo của con người ngay từ buổi bình minh của lịch sử. Đây thực sự là những thành tựu kì diệu mà ngày nay chúng ta đang thừa hưởng.
+ Những thành tựu đó tạo ra cơ sở cho ngành khoa học, nghệ thuật ngày nay. Chúng ta còn sử dụng và phát triển cao hơn, vừa tạo ra những công trình, những kỳ quan để phục vụ cho ngày nay.
+ Những thành tựu đó đã nói lên khả năng vĩ đại của con người.
2.
Những thành tựu văn hóa của thời cổ đại còn được sử dụng đến ngày nay như:
- Lịch: âm lịch và dương lịch.
- Chữ viết: hệ chữ cái a, b, c, chữ số La Mã I, II, III, ...
- Một số thành tựu khoa học cơ bản như phép đếm đến 10, số pi, các định luật Py-ta-go, định luật Ta-lét, ...
- Những công trình kiến trúc, điêu khắc: kim tự tháp, đền Pác-tê-nông,... là những kiệt tác có giá trị thu hút đông đảo khách du lịch.
Công trình kiến trúc của Ấn Độ cổ đại rất đa dạng và phong phú, phản ánh sự phát triển của văn hóa và tôn giáo Ấn Độ trong suốt hàng ngàn năm. Một số công trình kiến trúc nổi tiếng của Ấn Độ cổ đại bao gồm:
1. Taj Mahal: Là một trong những công trình kiến trúc nổi tiếng nhất của Ấn Độ, được xây dựng vào thế kỷ 17 bởi Hoàng đế Shah Jahan để tưởng nhớ vợ mình.
2. Cung điện Hawa Mahal: Là một công trình kiến trúc độc đáo với hình dạng giống như một tòa lâu đài, được xây dựng vào thế kỷ 18 để cho các phụ nữ trong hoàng gia có thể quan sát các hoạt động đường phố mà không bị nhìn thấy.
3. Cung điện Amber: Là một trong những cung điện lớn nhất của Ấn Độ cổ đại, được xây dựng vào thế kỷ 16 và có kiến trúc pha trộn giữa phong cách Hindu và Islam.
4. Thánh đường Konark Sun: Là một công trình kiến trúc Hindu nổi tiếng, được xây dựng vào thế kỷ 13 và có hình dạng giống như một chiếc thuyền lớn.
5. Tháp Qutub: Là một công trình kiến trúc Islam nổi tiếng, được xây dựng vào thế kỷ 12 và có chiều cao khoảng 73 mét.
Ấn Độ thời phong kiến trải qua 3 triều đại là Gúp-ta, Hồi giáo Đê - li, Ấn Độ Mô - gôn.
Kiến trúc: Tiêu biểu là cột đá A - sô - ca và đại bảo tháp San - chi