K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2020

P Q F

30 tháng 10 2020

Không có mô tả.

7 tháng 10 2019

Chúc bạnBiểu diễn lực - Sự cân bằng - Quán tính học tốt

12 tháng 11 2016

a) Do ô tô chuyển động thẳng đều nên ô tô chịu tác dụng của các cặp lực cân bằng là :

+ trọng lực và lực phản của mặt đất (1)

+ lực cản và lực kéo (2)

b) đổi : 2 tấn = 2000 kg

=> Trọng lượng của ô tô là :

P = 10m = 2000.10 = 20000 (N)

từ (1) => phản lực có cường độ :

Q = P = 20000 (N)

Do Lực cản lên ô tô = 0,3 trọng lượng của ô tô :

kết hợp (2) => Fc = Fk = 20000 . 0,3 = 6000 (N)

tự biểu diễn nha banhqua

 

15 tháng 3 2016

(1) như nhau.

(2) ngược chiều nhau.

(3) như nhau.

15 tháng 3 2016

(1)Như nhau
(2)Ngược chiều nhau
(3)như nhau 
Tick mk nhoa nhoa.......banhqua

Một vật khối lượng m=2 kg bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều trên sàn nằm ngang từ trạng thái đứng yên dưới tác dụng của lực kéo F→ theo phương ngang. Độ lớn của lực F=8 N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là μt . Lấy g=10 m/s2. Biết sau t=5 s kể từ lúc vật bắt đầu chuyển động vật đạt vận tốc 10 m/s.Chọn chiều dương...
Đọc tiếp

Một vật khối lượng m=2 kg bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều trên sàn nằm ngang từ trạng thái đứng yên dưới tác dụng của lực kéo F→ theo phương ngang. Độ lớn của lực F=8 N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là μt . Lấy g=10 m/s2. Biết sau t=5 s kể từ lúc vật bắt đầu chuyển động vật đạt vận tốc 10 m/s.
Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động của vật, gốc thời gian lúc vật bắt đầu chuyển động.

a. Tính gia tốc của vật.
b. Tính hệ số ma sát μt 

c. Khi vận tốc đạt 10 m/s thì ngừng tác dụng lực F và vật bắt đầu đi lên mặt phẳng nghiêng (nghiêng góc 30 độ so với mặt phẳng ngang). Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μt' =0,3. Tính gia tốc mới của vật.

Bạn nào giúp mình với ạ

 

 

1
21 tháng 12 2021

a. Ta có: \(v=v_0+at\Leftrightarrow10=0+a5\Leftrightarrow a=2\) (m/s2)

b. Áp dụng định luật II-Niuton có:

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)

Chiếu các vector lực lần lượt theo phương Ox, Oy có:

Oy: N=P

Ox: \(-N\mu_t+F=ma\) \(\Leftrightarrow-mg\mu_t+F=ma\Leftrightarrow-2.10.\mu_t+8=2.2\Rightarrow\mu_t=0,2\)

c. (Vẽ lại trục Oxy, sao cho Oy trùng với phương của \(\overrightarrow{N}\), Ox trùng với phương chuyển động)

Áp dụng định luật II-Niuton có:

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)

Lần lượt chiếu các vector lực lên phương Ox, Oy có:

Oy: \(N=P.cos30\)

Ox: \(-F_{ms}-P.sin30=ma\) 

\(\Leftrightarrow-N\mu_{t'}-mg.sin30=ma\Leftrightarrow-mg.cos30.\mu_{t'}-mg.sin30=ma\)

\(\Leftrightarrow-10.cos30.0,3-10.sin30=a\Leftrightarrow a=-7,6\) (m/s2)