Hỗn hợp A gồm FeO , CuO, và oxit kim loại R ( trong đó FeO chiếm 6,21% về khối lượng ) . Đem khử hoàn toàn 5,8 g hỗn hợp A bằng khí H2 dư sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại B và 1,71g H20 . Lấy toàn bộ lượng hh kim loại B đem hòa tan vào dd H2SO4 loãng thu được 1,456l khí H2 ở đktc và 0,64 g chất rắn không tan.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Ca}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Ca}=0,1\left(mol\right)\)
- Khử oxit:
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(FeO+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\)
Ta có: 80nCuO + 72nFeO = 11,6 (1)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{CuO}+n_{FeO}=0,1\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=\\n_{FeO}=\end{matrix}\right.\)
Đến đây thì ra số mol âm, bạn xem lại đề nhé.
Chọn đáp án A
Trong Y sẽ chứa các chất là: MgO; Cu; Al2O3 và Fe. Khí CO không khử được oxit của kim loại mạnh hơn Al, nên khí CO chỉ khử được CuO, FeO.
\(m_{CuO}=\dfrac{20.40}{100}=8\left(g\right)\) => \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Fe_2O_3}=\dfrac{60.20}{100}=12\left(g\right)\) => \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{12}{160}=0,075\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
______0,1---------------->0,1
Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2
0,075---------------->0,15
=> \(\%Cu=\dfrac{0,1.64}{0,1.64+0,15.56}.100\%=43,243\%\)
Câu hỏi là xác định cthh của oxit kim loại R nhá
Lm hộ mik cậu 3 với ạâu