nêu nguyên nhân của cuộc cách mạng tư sản anh ( sâu xa và trực tiếp )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên nhân sâu xa :
+ do mâu thuẫn giuacw quan hệ sx TBCN >< Q hệ Sx PK
+ tư sản ,quý tộc mới >< giai cấp PK
Trức tiếp : vấn đề tài chính vua sác lơ I triệu tập quốc hội đời tăng thuế -> hội đồng ko đồng ý
* Nguyên nhân sâu xa: Những chuyển biến quan trọng trong đời sống kinh tế - chính trị - xã hội và tư tưởng ở Pháp cuối thế kỉ XVIII là nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ của cách mạng tư sản Pháp.
- Về kinh tế:
+ Cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu.
+ Nền công, thương nghiệp của Pháp có bước phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa, nhưng bị kìm hãm nặng nề bởi những quy định ngặt nghèo của chế độ phường hội.
- Về chính trị:
+ Vào nửa sau thế kỉ XVIII, chế độ quân chủ chuyên chế ở Pháp đã lâm vào tình trạng khủng hoảng.
+ Sự chuyên chế và hà khắc của vua Lu-i XVI và sự quan liêu, tham nhũng của tầng lớp quan lại đã gây nên nhiều bất bình trong nhân dân.
- Về xã hội: Xã hội Pháp phân chia thành ba đẳng cấp: Quý tộc, Tăng lữ và Đảng cấp thứ ba. Trong đó:
+ Quý tộc và Tăng lữ là hai đẳng cấp nắm mọi chức vụ cao nhất trong bộ máy nhà nước, quân đội và giáo hội; có mọi đặc quyền, được miễn các loại thuế.
+ Đẳng cấp thứ ba gồm nhiều giai cấp, tầng lớp khác nhau và chịu nhiều áp bức, bóc lột.
- Về tư tưởng: Thông qua trào lưu Triết học Ánh sáng (thế kỉ XVIII), các nhà tư tưởng của giai cấp tư sản đã đả phá chế độ phong kiến và Giáo hội, mở đường cho cách mạng bùng nổ.
* Nguyên nhân trực tiếp: Ngày 5/5/1789, vua Lu-i XVI triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp để tăng thuế cũ và đặt thuế mới, nhưng không đạt được sự đồng ý của Đẳng cấp thứ ba. Mâu thuẫn giữa Đẳng cấp thứ ba với chính quyền phong kiến chuyên chế lên cao.
mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa với phương thức sản xuất phong kiến.
Nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự bùng nổ của cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII là do mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa với phương thức sản xuất phong kiến. Lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển nhưng lại bị chế độ phong kiến kìm hãm (chế độ thuế khóa, độc quyền thương mại của nhà nước) nên cần phải xóa bỏ chế độ phong kiến để mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Câu 1:
+Nguyên nhân: Nhiều công trường, thủ công ra đời
- Nhiều trung tâm lớn về công nghiệp, tài chính được hình thành, lớn nhất ở luân đôn
- ở nông thôn địa chủ và quý tộc vừa và nhỏ kinh doanh theo lối tư bản trở thành quý tộc mới
+Diễn biến:
Tháng 8-1642, Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội.
- Từ năm 1642 đến năm 1648, đã xảy ra nội chiến giữa Quốc hội được sự ủng hộ của quần chúng nhân dân, với nhà vua có sự hỗ trợ của quý tộc phong kiến và Giáo hội Anh.
- Tháng 1-1649, Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hoà do Ô-li-vơ Crôm-oen (1599-1658) đứng đầu. Cách mạng đạt tới đỉnh cao.
- Năm 1653, nền độc tài quân sự được thiết lập. Bước thụt lùi của cách mạng.
- Tháng 12-1688, Quốc hội tiến hành chính biến, đưa Vin-hem Ô-ran-giơ (Quốc trưởng Hà Lan, con rể vua Anh) lên ngôi vua. Chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.
+ Ý nghĩa
- Mở đường cho tư bản chủ nghĩa phát triển
- Tuy nhiên đây là cuộc cách mạng tư sản không triệt để
Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ:
+ Nguyên nhân: Sau khi Colombo tìm ra châu Mỹ, người Anh tìm đến đây ngày một nhiều
- Đến thế kỉ XVIII, thực dân Anh lập 13 thuộc địa và thi hành chính sách cai trị, bóc lột
- Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh
- Thực dân Anh kìm hãm sự phát triển, mâu thuẫn giữa thuộc địa và chính quốc gay gắt
+Diễn biến:
Diễn biến chính:
- Tháng 10-1773: Nhân dân cảng Bô-xton tấn công 3 tàu chở chè của Anh.
- Đầu tháng 9-1774, Đại hội lục địa lần thứ nhất được triệu tập ở Phi-la-đen-phi-a .
- Tháng 4-1775, chiến tranh giữa các thuộc địa với chính quốc bùng nổ.
- Nghĩa quân đã chiến đấu rất dũng cảm, song do lực lượng yếu và tổ chức kém nên không thắng nổi đội quân chính quy của vua Anh.
- Tháng 5-1775, Đại hội lục địa lần thứ hai được triệu tập, thành lập "Quân đội thuộc địa” do Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn làm tổng chỉ huy.
- Cuộc đấu tranh giành độc lập không ngừng phát triển. Các thuộc địa lần lượt tuyên bố tách khỏi nước Anh.
- Ngày 4-7-1776, Thông qua bản Tuyên ngôn Độc lập, Hợp chúng quốc Mĩ ra đời.
- Ngày 17-10-1777: Quân khởi nghĩa thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga, tạo nên bước ngoặt của cuộc chiến tranh.
- Năm 1781, Chiến thắng I-ooc-tao, chiến tranh kết thúc.
- Năm 1783, Anh kí hiệp ước Vec-xai chính thức công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ.
+Ý nghĩa: Cuộc chiến tranh này thực chất là một cuộc cách mạng tư sản
- Tuy nhiên đây là một cuộc cách mạng triệt để
Cách mạng tư sản Pháp:
+Nguyên nhân: + Kinh tế nông nghiệp lạc hậu, công thương nghiệp phát triển. + Chế độ quân chủ chuyên chế, đẳng cấp nặng nề; dẫn đến mâu thuẫn xã hội gay gắt. + Triết học Ánh sáng dọn đường.
+Ý nghĩa: - Lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
-Quần chúng nhân dân là lực lượng chính đưa cách mạng đạt tới đỉnh ca chuyên chính dân chủ cách mang Gia Cô Banh
- Chưa giải quyết hoàn toàn vấn đề ruộng đất, không hoàn toàn xóa bỏ chế độ phong kiến bóc lột
Câu 2:
Thành tựu:
+ Năm 1764, Giêm Ha-gri-vơ chế tạo ra máy kéo sợi Gien-ni.
+ Năm 1769, Ác-crai-tơ chế tạo ra máy kéo sợi chạy bằng sức nước
+ Năm 1779, Crôm-tơn đã cải tiến máy kéo sợi với kĩ thuật cao hơn, kéo được sợi nhỏ lại chắc, dệt vải ra vừa đẹp lại vừa bền.
+ Năm 1785, Ét-mơn Các-rai chế tạo được máy dệt chạy bằng sức nước, đưa năng suất tăng gần 40 lần so với dệt bằng tay.
+ Năm 1784, máy hơi nước do Giêm Oát phát minh được đưa vào sử dụng.
+ Năm 1814, Xti-phen-xơn chế tạo thành công chiếc đầu máy xe lửa đầu tiên.
+ Năm 1825, nước Anh khánh thành đoạn đường sắt đầu tiên nối trung tâm công nghiệp Man-chét-xto với cảng Li-vơ-pun.
Hệ quả:
Về kinh tế: Làm thay đổi bộ mặt của các nước tu bản như nâng cao năng suất lao động, hình thành trung tâm kinh tế, thành phố lớn
Về xã hội: hình thành 2 giai cấp cơ bản là tư sản và vô sản
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ của các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại là do mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa với quan hệ sản xuất phong kiến. Lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển nhưng lại bị quan hệ sản xuất kìm hãm. Vì vậy cần phải xóa bỏ chế độ phong kiến để mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
Đáp án cần chọn là: A
Đáp án cần chọn là: A
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ của các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại là do mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa với quan hệ sản xuất phong kiến. Lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển nhưng lại bị quan hệ sản xuất kìm hãm. Vì vậy cần phải xóa bỏ chế độ phong kiến để mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
- Đáp án A. Nguyên nhân sâu xa của cách mạng tư sản Anh.
- Đáp án B. Nguyên nhân sâu xa bùng nổ cuộc chiến tranh giành độc lập của của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
- Đáp án C. Nguyên nhân sâu xa của cách mạng Pháp.
- Đán án D. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa với quan hệ phong kiến ngày càng sâu sắc chính là nguyên nhân sâu xa, chung nhất.
Đáp án cần chọn là: D
Cách mạng tư sản Anh:
* Diễn biến:
- Tháng 8-1642, Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội.
- Từ năm 1642 đến năm 1648, đã xảy ra nội chiến giữa Quốc hội được sự ủng hộ của quần chúng nhân dân, với nhà vua có sự hỗ trợ của quý tộc phong kiến và Giáo hội Anh.
- Tháng 1-1649, Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hoà do Ô-li-vơ Crôm-oen (1599-1658) đứng đầu. Cách mạng đạt tới đỉnh cao.
- Năm 1653, nền độc tài quân sự được thiết lập. Bước thụt lùi của cách mạng.
- Tháng 12-1688, Quốc hội tiến hành chính biến, đưa Vin-hem Ô-ran-giơ (Quốc trưởng Hà Lan, con rể vua Anh) lên ngôi vua. Chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.
* Kết quả:
- Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
- Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
* Nguyên nhân :
- Đầu thế kỉ XVII, kinh tế tư bản Anh phát triển mạnh với sự ra đời của nhiều công trường thủ công như : luyện kim , nấu đường , .... Trong đó Luân Đôn chở thành trung tâm thương mại - tài chính lớn nhất nước Anh
- Ở nông thôn , nhiều quý tộc phong kiến chuyển sang kinh doanh theo con đường tư bản chủ nghĩa bằng cách '' rào đất , cướp ruộng ''biến ruộng thành đồng cỏ , thuê nhân công nuôi cừu lấy lông cung cấp cho thị trường . Họ chở thành tầng lớp quý tộc mới còn nhân dân mất ruộng chở nên nghèo khổ .
- Chế độ phong kiến tiếp tục kìm hãm sự phát triển của tư sản và quý tộc mới , vì thế tư sản và quý tộc mới đã liên minh với nhau nhằm lật đổ phong kiến , xác lập quan hệ sản xuất Tư bản chủ nghĩa .
* Kết quả : lật đổ phong kiến , dành độc lập , thiết lập chế độ cộng hòa tư sản .
* Ý nghĩa :
- Cách mạng tư sản Anh do tầng lớp quý tộc mới liên minh với tư sản lãnh đạo được nhân dân ủng hộ dành thắng lợi . Đưa nước Anh phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa .
- Tuy nhiên , đây là 1 cuộc cách mạng không triệt để vì vẫn còn ngôi vua , mặt khác chỉ có tầng lớp tư sản và quý tộc mới được hưởng quyền lợi còn nhân dân không được hưởng quyền lợi gì
CỦA CẬU ĐÂY !!!
* Nguyên nhân sâu xa:
- Kinh tế: đầu thế kỷ XVII, nền kinh tế nước Anh phát triển nhất châu Âu.
+ Nông nghiệp: phương thức sản xuất tư bản thâm nhập vào nông nghiệp.
+ Thủ công nghiệp: Sản xuất công trường thủ công chiếm ưu thế hơn sản xuất của phường hội, số lượng và chất lượng sản phẩm ngày càng tăng như: luyện kim, làm sứ, len dạ.
+ Ngoại thương phát triển mạnh mẽ, chủ yếu là bán len dạ và nuôi nô lệ da đen.
- Xã hội: Nhiều địa chủ vốn là quý tộc chuyển hướng kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa lấy lông cừu để cung cấp cho thị trường => giàu lên nhanh chóng, dần dần tư sản hóa và trở thành tầng lớp quý tộc mới.
- Chính trị:
+ Chế độ phong kiến kìm hãm lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa. Nhiều thứ thuế được đặt ra, nhà nước nắm độc quyền thương mại và thu thuế thuyền bè. Duy trì nhiều đặc quyền phong kiến => đời sống nhân dân cơ cực.
- Mâu thuẫn giữa tư sản, quý tộc mới với phong kiến.
* Nguyên nhân trực tiếp: xoay quanh vấn đề tài chính.
- Tháng 4-1640, Vua Saclơ I triệu tập quốc hội để tăng thuế nhằm đàn áp cuộc nổi dậy của người Xcốt-len.
- Quốc hội không phê duyệt, và công kích chính sách bạo ngược của nhà vua, đòi kiểm soát quân đội, tài chính và giáo hội.
- Saclơ I dùng vũ lực đàn áp Quốc hội, bị thất bại phải chạy lên phía Bắc Luân Đôn chuẩn bị lực lượng phản công.