Viết 01 đoạn văn (khoảng 10 - 12 câu/200 chữ) nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
"Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình"
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
từ ''giật mình'' cho thấy sự bất ngờ, chợt nhận ra điều gì đó, ở đây tác giả muốn nói đến sự bất ngờ của người lính khi gặp lại trăng- một người bạn đã cũ
Trăng tròn vành vạnh => Trăng là những kỷ niệm vẫn vẹn nguyên, không thay đổi.
Tuy con người quên đi vẫng trăng, quay lưng, như vứt bỏ nó nhưng vầng trăng vẫn nhẫn nhịn, dõi theo soi sáng cho con người.
Sự im lặng của ánh trăng khiến cho con người cảm thấy hổ thẹn, chợt nhận ra là mình đã sai khi không đoái hoài đến vầng trăng. Nhân vật ta như đã hiểu ra lỗi lầm của mình .
2. ẩn dụ. Trăng như một người bạn nghĩa tình mà nghiêm khắc.
1: Ánh trăng im phăng phắc khiến cho ta giật mình nhận ra vẻ đẹp , sự thủy chung của thiên nhien , cũng chính điều đó nhắc nhở ta về đạo lí .
a, Đoạn thơ trên được trích trong tác phẩm: ánh trăng
Của tác giả: Nguyễn Duy
b, Phương thức biểu đạt: Miêu tả, biểu cảm
c, Từ láy: vành vạnh
=> Từ vành vạnh có nghĩa là sự thủy chung viên mãn tràn đầy trước sau như một. Điều đó hoàn toàn trái ngược với con người. Một hành động đẹp được thấy qua từ "vành vạnh" đó là trăng không hề trách móc sự bội bạc của con người
d, Nội dung khổ thơ trên: tác giả đã cho thấy được hình ảnh triết lí của trang và người lính
Chỉ có lòng người không còn tri kỉ với trăng, chỉ coi trăng như một người qua đường, người dưng, nước lã: xa lạ, lạnh nhạt như chưa hề quen biết, chưa hề gặp mặt; một sự thật phũ phàng bởi lòng người thay đổi khôn lường, nào ai đoán trước được. : Thình lình đèn điện tắt/ Phòng buyn đinh tối om. Một sự kiện bình thường, ngẫu nhiên trong cuộc sống hiện đại được Nguyễn Duy đưa vào trong thơ và sử dụng tài tình thành điểm thắt nút, đẩy bài thơ lên đến cao trào: bởi nếu như không có cảnh hôm ấy chắc mấy ai đã nhìn lại mình mà suy xét bản thân để nhận ra sự thay đổi vô tình của mình. Ta bỗng dưng tự hỏi tại sao lại là trăng tròn mà không là trăng khuyết? Một câu hỏi thật khó trả lời bởi tròn khuyết vốn là quy luật của tự nhiên. Cái khuyết trong tâm hồn con người bỗng trở nên ngại ngùng xấu hổ trước trăng, trước sự vẹn tròn; chung thủy trước sau như một của trăng. Phải chi trăng cứ khuyết đi cho lòng người đã ân hận, đỡ hổ thẹn với trăng ?
~ Học Tốt~
@ Phờ