K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

giúp mình với, mấy bạn giải được bao nhiêu cũng được, không cần làm hết đâu. Đây là mấy bài còn sót trong đề cương của mình á Bài 1: Cho 22,4 g Fe tác dụng với dung dịch có chứa 14,6 g Axit HCl a)sau khi phản ứng kết thúc, tính kh/lg các chất trong dung dịch b)Tính thể tích khí H2(đktc) thu được sau phản ứng Bài 2: Cho Nhôm tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch axit H2SO4 1M a) tính kh/lg nhôm tham gia phản ứng b)Tính...
Đọc tiếp

giúp mình với, mấy bạn giải được bao nhiêu cũng được, không cần làm hết đâu. Đây là mấy bài còn sót trong đề cương của mình á
Bài 1: Cho 22,4 g Fe tác dụng với dung dịch có chứa 14,6 g Axit HCl
a)sau khi phản ứng kết thúc, tính kh/lg các chất trong dung dịch
b)Tính thể tích khí H2(đktc) thu được sau phản ứng

Bài 2: Cho Nhôm tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch axit H2SO4 1M
a) tính kh/lg nhôm tham gia phản ứng
b)Tính thể tích khí H2(đktc) thu được sau phản ứng

Bài 3: Trong phòng TN người ta điều chế H2 bằng cách cho 13 g kẽm tác dụng với dung dịch axit HCl có nồng độ 7,3%
a)tính thể tích H2 cần dùng(đktc)
b) tính khối lượng dung dịch axit HCl cần dùng

Bài 4: Cho 4,8 g Mg tác dụng với 490 g dung dịch axit H2SO4 10%
a) tính kh/lg các chất trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc
b) Tính thể tích khí H2(đktc) thu được sau phản ứng
c)Giả sử nếu thu được 8,96 lít khí H2 từ phản ứng trên thì cần bao nhiêu gam Mg và thể tích dung dịch Axit H2SO4 2,5M

0
11 tháng 6 2020

Mik gửi nhầm bàibucminh

11 tháng 6 2020

Đây là bài 4 nhá

PTHH: \(2NaCl_{\left(rắn\right)}+H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Na_2SO_4+2HCl\)

Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{50\cdot14,6\%}{36,5}=0,2\left(mol\right)=n_{NaCl}\)

\(\Rightarrow m_{NaCl}=0,2\cdot58,5=11,7\left(g\right)\)

21 tháng 6 2021

Ví dụ với đề bài như trên, bạn có thể tưởng tượng thí nghiệm là: Cho Fe2O3 (chất rắn) vào cốc đựng dd HCl.

_ Nếu HCl dư thì phần HCl dư đó vẫn nằm trong dung dịch nên khi tính khối lượng dung dịch sau pư, ta phải tính cả lượng dd HCl dư này vào.

_ Còn nếu Fe2O3 dư thì phần Fe2O3 dư đó chỉ nằm trong cốc ban đầu chứ không tồn tại trong dung dịch sau pư bởi Fe2O3 trong trường hợp này là chất rắn. Vậy nên sau pư, nếu tính khối lượng dd thì không thể cộng thêm phần chất rắn này.

Bạn đọc xem có hiểu thêm gì không nhé!

21 tháng 6 2021

Khánh Đan  Fe2O3 mà dư thì phải lấy khối lượng tham gia bạn nhỉ 

4 tháng 5 2021

nFe = 22.4/56 = 0.4 (mol) 

nH2SO4 = 24.5/98 = 0.25 (mol) 

Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2

0.25.....0.25.....................0.25

mFe(dư) = ( 0.4 - 0.25 ) * 56 = 8.4 (g) 

VH2 = 0.25 * 22.4 = 5.6 (l) 

4 tháng 5 2021

nFe=\(\dfrac{22,4}{56}\)= 0,4 ( mol)

nH2SO4=\(\dfrac{24,5}{98}\)=0,25 ( mol )

                                Fe +    H2SO4 → FeSO4 +    H2

Trước phản ứng:     0,4       0,25                                          ( mol )

 Phản ứng:             0,25                        0,25          0,25       ( mol )

Sau phản ứng:      0,15                         0,25          0,25       ( mol )

a)  m= n.M= 0,15.56=8,4 (g)

vậy Fe còn dư và dư 8,4 gam

b)  VH2= n.22,4= 0,25.22,4=5,6 (l)

29 tháng 5 2017

- Gọi số dung dịch chứa 30% axit cần đổ là x ( lít ) 0<x<50

- Số dung dịch chứa 5% axit cần đổ là y>0 và y<50

- Lượng axit không thay đổi giữa hai loại dung dịch ban đầu và loại dung dịch hỗn hợp nên có hệ PT :\(\hept{\begin{cases}x+y=50\\30\%x+5\%y=10\%.50\end{cases}}\)

- Giải hệ PT  được x=10, y=40 ( thoả mãn ĐK)

Vậy...... 

21 tháng 12 2021

\(a,n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4(mol)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{24,5}{98}=0,25(mol)\\ Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\\ LTL:\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,25}{1}\Rightarrow Fe\text{ dư}\\ n_{Fe(dư)}=0,4-0,25=0,15(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe(dư)}=0,15.56=8,4(g)\\ \)

\(b,m_{dư}=m_{Fe(dư)}=8,4(g)\\ c,n_{H_2}=0,25(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,25.22,4=5,6(l)\\ d,n_{FeSO_4}=0,25(mol)\\\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,25.152=38(g)\)

25 tháng 6 2018

(oh) hóa trị 1 mà zn hóa trị 2=> cthh la zn(oh)2

với lại ko có oh2 dau chi co OH hoac la H2O

25 tháng 6 2018

phải viết là Zn(OH)2 vì nhóm (OH) hóa trị I

5 tháng 4 2017

a. PTHH :Fe + H2SO4 -> FeSO4 +H2

nFe = 22,4 : 56 = 0,4 (mol)

nH2SO4 = 24,5 : 98 = 0,25 (mol)

Ta có nFe > nH2SO4 (0,4>0,25) nên Fe dư

nFe dư = 0,4-0,25 = 0,15 (mol)

Vậy mFe = 0,15 . 56 = 8,4 (gam)

b, Theo PTHH ta có nH2 = nH2SO4 =0,25 (mol)

=> VH2 thu được (đktc) =0,25 . 22,4 =5,6(lit)

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4\left(loãng\right)}=\dfrac{24,5}{98}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 (loãng) -> FeSO4 + H2\(\uparrow\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\dfrac{n_{Fe\left(đềbài\right)}}{n_{Fe\left(PTHH\right)}}=\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{n_{H_2SO_4\left(loãng,đềbài\right)}}{n_{H_2SO_4\left(loãng,PTHH\right)}}=\dfrac{0,25}{1}\)

=> H2SO4 loãng hết, Fe dư nên tính theo \(n_{H_2SO_4\left(loãng\right)}\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{H_2}=n_{Fe\left(phảnứng\right)}=n_{H_2SO_4\left(loãng\right)}=0,25\left(mol\right)\\ =>n_{Fe\left(dư\right)}=0,4-0,25=0,15\left(mol\right)\)

a) Khối lượng Fe dư:

\(m_{Fe\left(dư\right)}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

b) Thể tích khí H2 thu được (ở đktc):

\(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

24 tháng 4 2023

Bài 9:

\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{14,6\%.100}{36,5}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{2}\Rightarrow HCldư\\ n_{HCl\left(dư\right)}=0,4-2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ m_{HCl\left(dư\right)}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)

24 tháng 4 2023

Cậu bt làm bài 10 k

7 tháng 5 2022

\(a,n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2

LTL: \(0,2< \dfrac{0,5}{2}\) => HCl dư

Theo pthh: nH2 = nMg = 0,2 (mol)

=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

\(b,n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,.05\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2

LTL: 0,05 < 0,1 => H2SO4 dư

Theo pthh: nH2 = nFe = 0,05 (mol)

=> VH2 = 0,05.22,4 = 1,12 (l)

\(c,n_{Zn}=\dfrac{14,95}{65}=0,23\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2

LTL: \(0,23< \dfrac{0,6}{2}\) => HCl dư

Theo pthh: nH2 = nZn = 0,23 (mol)

=> VH2 = 0,23.22,4 = 5,152 (l)

7 tháng 5 2022

a, 4,48 lít

b, 1,12 lít 

c, 5,512 lít