Tại sao sản lượng CN điện trên thế giới tăng trưởng nhanh và phân bố không đều giữa nhóm nước phát triển và đang phát triển?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Tự ý lắp đặt thêm các thiết bị, đồ dùng điện có công suất tiêu thụ lớn như máy điều hoà nhiệt độ, bình nước nóng, bếp điện, siêu điện…mà quên rằng các thiết bị này trước đây khi lắp đặt mạng điện chưa được tính toán đến do đó tăng công suất tiêu thụ điện dẫn đến quá tải, chập mạch.
2. Đấu nối dây dẫn điện tùy tiện, không đảm bảo yêu cầu về kỹ thuật điện.
3. Tiết diện của dây dẫn nhỏ không đủ khả năng tải dòng điện đến các thiết bị, dụng cụ điện mà nó cung cấp, đường dây dẫn điện không được kiểm tra, thay thế kịp thời nên bị lão hóa.
4. Sử dụng điện không an toàn: Ấm nước để quên trên bếp đến khô cạn dẫn đến hiện tượng nhôm chảy lỏng gây chập điện hay ở gần các chất dễ cháy sẽ gây ra đám cháy hoặc nhiều loại thiết bị đun sấy khác dù được bọc cách điện an toàn nhưng nếu hoạt động kéo dài bên những vật dễ cháy cũng dẫn đến phát lửa gây cháy hoặc khi ủi đồ xong quên rút điện, để quên bàn ủi khi thời gian tiếp xúc giữa nguồn nhiệt và vải vừa đủ cũng là nguyên nhân gây cháy.
5. Lắp đặt đèn chiếu sáng sát trần, sát vách cũng là nguyên nhân vì đèn không chỉ đốt nóng trực tiếp mà nguồn nhiệt có thể là sự bức xạ nhiệt từ các đèn cũng gây cháy. Đa phần loại thiết bị chiếu sáng hiện nay là đèn huỳnh quang, Halogen có chấn lưu, biến áp do đó khi lắp đặt sát trần và vách mà làm bằng những vật liệu dễ cháy thì rất nguy hiểm.
6. Các thiết bị không được kiểm tra bảo dưỡng thường xuyên như quạt điện dẫn đến bị cản chiều quay, điện năng không biến thành cơ năng được mà biến thành nhiệt năng trong khi bụi thấm dầu nhớt bên trong và lớp vỏ nhựa bọc bên ngoài là vật dễ cháy ở nhiệt độ cao.
Cháy nổ gây thiệt hại về tà sản cũng như tính mạng con người. Để lại hậu quả và gánh nặng cho xã hội. Những vụ cháy thường xuất phát do ý thức chủ quan, thiếu cẩn trọng, coi thường mạng sống. Theo các năm, số lượng các vụ cháy lớn không ngừng gia tăng, nếu các đám cháy xảy ra ở những nơi đông người khu dân cư, nó lại càng nguy hiểm hơn, vì khi đó đám cháy dễ dàng lan ra trên diện rộng, mà ở những nơi như vậy rất khó để thực hiện công tác chữa cháy.Theo thống kê của Cục cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn cứu hộ, trong những năm gần đây số vụ cháy, nổ xảy ra trên địa bàn cả nước thì có tới 60% đến 70% nguyên nhân là do sử dụng điện.
1. Tự ý lắp đặt thêm các thiết bị, đồ dùng điện có công suất tiêu thụ lớn như máy điều hoà nhiệt độ, bình nước nóng, bếp điện, siêu điện…mà quên rằng các thiết bị này trước đây khi lắp đặt mạng điện chưa được tính toán đến do đó tăng công suất tiêu thụ điện dẫn đến quá tải, chập mạch.
2. Đấu nối dây dẫn điện tùy tiện, không đảm bảo yêu cầu về kỹ thuật điện.
3. Tiết diện của dây dẫn nhỏ không đủ khả năng tải dòng điện đến các thiết bị, dụng cụ điện mà nó cung cấp, đường dây dẫn điện không được kiểm tra, thay thế kịp thời nên bị lão hóa.
4. Sử dụng điện không an toàn: Ấm nước để quên trên bếp đến khô cạn dẫn đến hiện tượng nhôm chảy lỏng gây chập điện hay ở gần các chất dễ cháy sẽ gây ra đám cháy hoặc nhiều loại thiết bị đun sấy khác dù được bọc cách điện an toàn nhưng nếu hoạt động kéo dài bên những vật dễ cháy cũng dẫn đến phát lửa gây cháy hoặc khi ủi đồ xong quên rút điện, để quên bàn ủi khi thời gian tiếp xúc giữa nguồn nhiệt và vải vừa đủ cũng là nguyên nhân gây cháy.
5. Lắp đặt đèn chiếu sáng sát trần, sát vách cũng là nguyên nhân vì đèn không chỉ đốt nóng trực tiếp mà nguồn nhiệt có thể là sự bức xạ nhiệt từ các đèn cũng gây cháy. Đa phần loại thiết bị chiếu sáng hiện nay là đèn huỳnh quang, Halogen có chấn lưu, biến áp do đó khi lắp đặt sát trần và vách mà làm bằng những vật liệu dễ cháy thì rất nguy hiểm.
6. Các thiết bị không được kiểm tra bảo dưỡng thường xuyên như quạt điện dẫn đến bị cản chiều quay, điện năng không biến thành cơ năng được mà biến thành nhiệt năng trong khi bụi thấm dầu nhớt bên trong và lớp vỏ nhựa bọc bên ngoài là vật dễ cháy ở nhiệt độ cao.
1. Khi lắp đặt mạng, hệ thống điện phải tính toán, thiết kế đúng tiêu chuẩn, không câu mắc thêm các thiết bị điện khi chưa được tính toán phù hợp.
2. Phải đặt Áptômát hoặc cầu dao điện tổng cho đường dây điện chính trong nhà và cho từng đường dây điện phụ như từng khu vực, từng hạng mục, từng gian phòng và từng thiết bị điện có công suất lớn. Phải đặt thiết bị bảo vệ trước từng ổ cắm điện, dây chảy của cầu chì phải theo đúng tiêu chuẩn và phải phù hợp với công suất sử dụng, đảm bảo khi có chạm, chập điện thì dây chảy phải nổ, cắt ngay nguồn điện. Không dùng giấy bạc hoặc dây kim loại khác không phù hợp để thay thế dây chảy cầu chi, cầu dao, Áptômát bị hỏng. Trang bị máy ổn áp để tránh hiện tượng gây cháy nổ do quá dòng, quá áp.
Tham khảo:
Bác Hồ có lối sông rất giản dị. Thật vậy điều này là hoàn toàn đúng. Điều này đã được minh chứng rõ nét qua tác phẩm "Đức tính giản dị của Bác Hồ". Vậy lối sống giản dị là gì? Đó là lối sống không giàu sang, không có nhiều thứ quý giá mà nó chỉ đơn thuần là những thứ thanh tao, nhã nhặn. Lối sống ấy như phản ánh con người Bác vậy. Người đã khiến cho cả thế giới sửng sốt rằng, chưa có một vị chủ tịch nào lại chỉ mặc bộ quần áo kaki đã cũ kĩ, đi dép cao su, ăn những món ăn hết sức giản đơn. Hằng ngày, Bác chẳng cần ăn uống những đồ quý giá như sơn hào hải vị mà chỉ đơn thuần là cá kho, canh chua. Những món ăn dân dã như những món ăn của người nông dân Việt Nam. Hơn thế nữa, nhà Bác ở cũng chẳng phải là nhà lầu mà chỉ là một căn nhà sàn. Một căn nhà chỉ có vẻn vẹn ba phòng. Bác còn cười nói "Bác chỉ ở có một mình, đâu cần nhà to". Chưa dừng lại ở đó, cạnh bên nhà sàn của Người còn có một ao cá vàng và sân vườn thoáng mát. Khi rảnh rỗi, Bác thường ra đó để tập thể dục và nuôi cá. Thật vậy, lối sống của Bác khiến cho người người phải ngưỡng mộ. Khâm phục không chỉ ở lối sống mà còn ở chính con người nhã nhặn, điềm đạm và thanh tao ấy.
vì :
Vi khuẩn chỉ sinh sản vô tính (asexual reproduction), không sinh sản hữu tính (có tái tổ hợp di truyền). Cụ thể hơn, chúng sinh sản bằng cách chia đôi (binary fission), hay trực phân. Trong quá trình này, một tế bào mẹ được phân thành 2 tế bào con bằng cách tạo vách ngăn đôi tế bào mẹ.
Tuy nhiên, mặc dù không có sinh sản hữu tính, những biến đổi di truyền (hay đột biến) vẫn xảy ra trong từng tế bào vi khuẩn thông qua các hoạt động tái tổ hợp di truyền. Do đó, tương tự như ở các sinh vật bậc cao, kết quả cuối cùng là vi khuẩn cũng có được một tổ hợp các tính trạng từ hai tế bào mẹ. Có ba kiểu tái tổ hợp di truyền đã được phát hiện ở vi khuẩn:
1.biến nạp (transformation): chuyển DNA trần từ một tế bào vi khuẩn sang tế bào khác thông qua môi trường lỏng bên ngoài, hiện tượng này gồm cả vi khuẩn chết,
2.tải nạp (transduction): chuyển DNA của virus, vi khuẩn, hay cả virus lẫn vi khuẩn, từ một tế bào sang tế bào khác thông qua thể thực khuẩn (bacteriophage) và,
3.giao nạp (conjugation): chuyển DNA từ vi khuẩn này sang vi khuẩn khác thông qua cấu trúc protein gọi là pilus (lông giới tính).