K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phần tự luận Câu 1 : Cảm ứng ở động vật là gì ? Trình bày các bộ phận của cung phản xạ Câu 2 : Hãy cho biết con thủy tức phản ứng như thế nào khi ta dùng một chiếc kim nhọn châm vào thân nó . Phản ứng của thủy tức có phải là phản xạ không ? Vì sao ? Câu 3 : So sánh cách lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao mielin và có bao mielin Câu 4 : Tập tính là gì ? Phân biệt tập tính bẩm sinh với...
Đọc tiếp

Phần tự luận

Câu 1 : Cảm ứng ở động vật là gì ? Trình bày các bộ phận của cung phản xạ

Câu 2 : Hãy cho biết con thủy tức phản ứng như thế nào khi ta dùng một chiếc kim nhọn châm vào thân nó . Phản ứng của thủy tức có phải là phản xạ không ? Vì sao ?

Câu 3 : So sánh cách lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao mielin và có bao mielin

Câu 4 : Tập tính là gì ? Phân biệt tập tính bẩm sinh với tập tính học được . Cho ví dụ

Câu 5 : Mô phân sinh là gì ? Trình bày các loại mô phân sinh

Câu 6 : Phân biệt sinh trưởng và phát triển ở động vật

Câu 7 : Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối , mùa màng rất ghê gớm , trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng ?

Câu 8 : Trình bày khái niệm sinh sản hữu tính ở thực vật ? Sinh sản hữu tính ở thực vật có những đặc trưng nào ?

Câu 9 : Trình bày ưu điểm và hạn chế của sinh sản vô tính ở động vật

Câu 10 : Qúa trình sinh sản hữu tính ở động vật gồm những giai đoạn nào ? Tại sao sinh sản hữu tính tạo ra được các cá thể đa dạng về mặt di truyền ?

HELP ME !!! giải giúp mình mấy câu này với ạ

0
4 tháng 6 2018

- Con thủy tức sẽ phản ứng co toàn thân khi ta dùng một chiếc kim nhọn châm vào thân nó.

- Phản ứng của thủy tức là phản xạ vì phản ứng của thủy tức do hệ thần kinh (các tế bào thần kinh trong hệ thần kinh mạng lưới) điều khiển

30 tháng 9 2018

Đáp án D

Thủy tức phản ứng Co toàn thân lại khi ta dùng kim nhọn châm vào thân nó

8 tháng 7 2018

Đáp án là D

Thủy tức phản ứng Co toàn thân lại khi ta dùng kim nhọn châm vào thân nó.

7 tháng 11 2019

- Khi đang chơi, bất ngờ gặp một con chó dại ngay trước mặt, bản thân sẽ có phản ứng bỏ chạy.

- Bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận xử lí thông tin và quyết định hành động, bộ phận thực hiện của phản xạ tự vệ khi gặp chó dại là:

    + Bộ phận tiếp nhận kích thích: Mắt.

    + Bộ phận xử lí thông tin và quyết định hành động: Não bộ.

    + Bộ phận thực hiện của phản xạ tự vệ khi gặp chó dại là: Các cơ chân.

- Những suy nghĩ diễn ra trong đầu khi đối phó với chó dại: Chó dại rất nguy hiểm, nếu bị cắn sẽ bị nhiễm virut dại và có thể chết, con chó lại rất hung hăng nên tốt nhất là bỏ chạy.

Ngoài ra, các suy nghĩ diễn ra trong não có thể rất nhau ở mỗi người như: nên làm thế nào bây giờ, nếu để chó dại cắn rất nguy hiểm, chó dại có virut gây bệnh dại, nên bỏ chạy hay nên chống lại, nếu bỏ chạy chó dại có thể sẽ đuổi theo…

- Đây là phản xạ có điều kiện vì phải qua học tập, rút kinh nghiệm mới biết được như thế nào là chó dại. Dựa vào kinh nghiệm đã có mà cách xử lí thông tin của mỗi người là khác nhau, dẫn đến hành động của mỗi người cũng khác nhau.

8 tháng 10 2016

Ư ghê quá, mổ con giun ra (ớn lạnh và tội nghiệp)

8 tháng 10 2016

haiz... học muốn ói luôn

6 tháng 11 2016

Tao cũng tìm ko thấy

 

15 tháng 11 2016

- Phản ứng của giun đất:

+ Đầu : Rụt đầu lại

+ Thân: Oằn mình đi chỗ khác

+ Đuôi: Rụt đuôi lại

1. Cảm ứng ở sinh vật là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển

2. Kích thích trong thí nghiệm về giun đất là tính cảm ứng

3. Giun sẽ ko có những phản ứng như rụt đầu, rụt đuôi hay oằn mình đi nơi khác mà chỉ có những phản ứng nhẹ hơn

 

7 tháng 8 2023

Tham khảo:

(1) Khi dùng một chiếc kim nhọn châm vào thân thủy tức, xung thần kinh sẽ lan nhanh ra khắp mạng lưới thần kinh, làm cho thủy tức co toàn bộ cơ thể để tránh tác nhân kích thích.

(2) Khi dùng kim kích thích vào một chi của châu chấu, nó sẽ co một chân lên. Do châu chấu có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch. Mỗi hạch thần kinh điều khiển hoạt động của một vùng xác định trên cơ thể=> khi chịu kích thích ở vùng nào thì hạch vùng đó sẽ trả lời kích thích 

24 tháng 4 2017

- Cung phản xạ gồm các bộ phận:

    + Bộ phận tiếp nhận kích thích: thụ quan đau ở da.

    + Đường dẫn truyền vào: sợi cảm giác của dây thần kinh tủy.

    + Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin: tủy sống.

    + Đường dẫn truyền ra: sợi vận động của dây thần kinh tủy.

    + Bộ phận thực hiện phản ứng: Cơ ngón tay.

- Khi bị kim nhọn đâm vào ngón tay thì ngón tay co lại vì đây là phản xạ tự vệ của của động vật nói chung và con người nói riêng. Khi kim châm vào tay, thụ qua đau ở da tiếp nhận kích thích và truyền đến tủy sống qua sợi thần kinh cảm giác; tủy sống tiếp nhận thông tin từ đó tổng hợp, phân tích và hình thành các xung thần kinh theo sợi thần kinh vận động truyền đến các cơ ngón tay làm ngón tay co lại.

- Phản xạ co ngón tay khi bị kích thích là phản xạ không điều kiện vì phản xạ này là phản xạ tự vệ, chỉ trả lời những kích thích tương ứng. Đây là phản xạ mang tính chất đơn giản và do một số tế bào thần kinh nhất định tham gia. Phản xạ này là phản xạ sinh ra đã có, có tính chất bền vững và được di truyền, mang tính chủng loại.

- Phản sạ thấy bỏng rụt tay lại.

- Các cơ quan tham gia: Cơ quan thụ cảm (da), xung thần kinh theo noron hướng tâm, noron trung gian ở trung ương thần kinh, cơ quan phân tích xung thần kinh, noron li tâm, cơ ở tay.

12 tháng 10 2021

1.Có tính linh hoạt cao, giúp con người dễ dàng thay đổi thói quen để thích nghi với điều kiện sống mới.

2.

Hành động nheo mắt làm thay đổi hình dạng không gian ánh sáng đi qua tạo nên hình ảnh sắc nét trên võng mạc.

Ngoài ra, có một phần nhỏ của võng mạc gọi là fovea có chứa các tế bào hình nón. Nheo mắt giúp thay đổi hình dạng mắt để ánh sáng tập trung vào các fovea, giúp mặt có khả năng nhìn thấy rõ các vật thể.

3.- Phân biệt phản xạ với cảm ứng ở thực vật: Phản xạ là phản ứng có sự tham gia của hệ thần kinh.

- Cảm ứng ở thực vật: là những phản ứng lại kích thích của môi trường không có sự điều khiển của hệ thần kinh.