Vì sao cảng rốt-ter-đam là cảng lớn nhất nằm ở Bắc Băng Dương
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn: D.
Rôt-tec-đam là một hải cảng lớn của thế giới nằm ở nước Hà Lan.
Rôt-tec-đam là một hải cảng lớn của thế giới nằm ở nước Hà Lan. Chọn: D.
- Hai bờ Đại Tây Dương (chủ yếu là Bắc Đại Tây Dương) là hai trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới (EU và Bắc Mĩ). Các cảng ở đây vừa có hậu phương cảng rộng lớn và phát triển, vừa có vùng tiền cảng rất phát triển.
*Vùng biển nước ta có hơn 4.000 đảo lớn nhỏ; Đảo lớn nhất: Đảo Phú Quốc (Kiên Giang)
*Những cảng lớn quan trọng ở ba miền.
· Miền Bắc: Cảng Hải Phòng
· Miền Trung: Cảng Đà Nẵng.
· Miền Nam: Cảng Sài Gòn.
Vì cửa ngõ ra biển thuận lợi nhất Eu ( các tuyến đg sông ,ô tô xuyên lục địa C.âu đều dẫn đến rotterdam cùng với đó là sự phát triển của EU đã giúp cảng rotterdam ở Hà Lan trở thành cảng lớn nhất thế giới .
Hội An trở thành thành phố cảng lớn nhất Đàng Trong, vì:
- Do Hội An có vị trí địa lý thuận lợi: là cửa ngõ ra - vào của các tỉnh và biển Đông, có hải cảng sâu, rộng phù hợp cho các thuyền buôn trong và ngoài nước đến neo đậu, buôn bán.
- Các hàng hóa từ Quảng Nam, Bình Khang, Diên Khánh,… đều theo đường thủy, đường bộ tập trung về Hội An.
- Chúa Nguyễn nới lỏng việc tự do buôn bán của thương nhân nước ngoài, cho phép họ vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí.
Hội An trở thành thành phố cảng lớn nhất Đàng Trong, vì:
- Do Hội An có vị trí địa lý thuận lợi: là cửa ngõ ra - vào của các tỉnh và biển Đông, có hải cảng sâu, rộng phù hợp cho các thuyền buôn trong và ngoài nước đến neo đậu, buôn bán.
- Các hàng hóa từ Quảng Nam, Bình Khang, Diên Khánh,… đều theo đường thủy, đường bộ tập trung về Hội An.
- Chúa Nguyễn nới lỏng việc tự do buôn bán của thương nhân nước ngoài, cho phép họ vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí.
Tham khảo
- Dưới tác động từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam có nhiều chuyển biến sâu sắc.
- Đầu thế kỉ XX, ở Việt Nam diễn ra phong trào yêu nước sôi nổi theo khuynh hướng dân chủ tư sản, với hai xu hướng: bạo động (đại diện tiêu biểu là Phan Bội Châu) và cải cách (đại diện tiêu biểu là Phan Châu Trinh).
- Ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng, ra đi tìm đường cứu nước. Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911 - 1917, là điều kiện quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.