K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2018

hãy cố lên nhé!

a: Xét ΔAKM vuông tại K và ΔANM vuông tại N có

AM chung

góc KAM=góc NAM

=>ΔAKM=ΔANM

=>MK=MN

b: BM=CM=3cm

AM=căn 5^2-3^2=4cm

c; AK=AN

MK=MN

=>AM là trung trực của KN

=>AM vuông góc KN

5 tháng 8 2021

undefined

a) Xét ΔABM và ΔACM có:

AB = AC (ΔABC cân tại A)
Cạnh AM chung

BM = CM (AM là đường trung tuyến của BC)

⇒ ΔABM = ΔACM (c.c.c)

Vậy ΔABM = ΔACM

14 tháng 12 2023

a: Xét tứ giác ANMP có

\(\widehat{ANM}=\widehat{APM}=\widehat{NAP}=90^0\)

=>ANMP là hình chữ nhật

c: Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MN//AC

Do đó: N là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MP//AB
Do đó: P là trung điểm của AC

Xét ΔABC có

N,P lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>NP là đường trung bình của ΔABC

=>NP//BC và NP=BC/2

=>NP//MH

Ta có: ΔHAC vuông tại H

mà HP là đường trung tuyến

nên HP=AP

mà AP=MN(ANMP là hình chữ nhật)

nên HP=MN

Xét tứ giác MHNP có MH//NP
nên MHNP là hình thang

Hình thang MHNP có MN=HP

nên MHNP là hình thang cân

a: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có

AM chung

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)

Do đó: ΔAHM=ΔAKM

b: Xét ΔHME vuông tại H và ΔKMF vuông tại K có

MH=MK

\(\widehat{HME}=\widehat{KMF}\)

Do đó; ΔHME=ΔKMF

Suy ra: HE=KF

mà AH=AK

nên AE=AF

hay ΔAEF cân tại A

16 tháng 5 2022

anh ơi vẽ hình hộ em được ko

5 tháng 3 2023

câu a : 

xét ΔABK và ΔACK, ta có : 

AB = AC (2 cạnh bên của ΔABC cân tại A)

KB = KC (vì AK là đường trung tuyến)

AK là cạnh chung

=> ΔABK = ΔACK (c.c.c)

câu b : 

xét ΔBMK và ΔCNK, ta có : 

KB = KC (vì AK là đường trung tuyến)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (2 góc đáy của ΔABC cân tại A)

=> ΔBMK = ΔCNK (ch.gn)

=> MK = CK (2 cạnh tương ứng)