Giải thích tại sao dao động cơ lan truyền được?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thanh ngang trùng với trục Ox. Hình chiều của quả cầu trên trục Ox trùng với đầu thanh ngang. Do đó khi quả cầu chuyển động tròn đều thì thanh ngang và pít - tông dao động điều hòa
Giải:
1. Ta phát được ra âm vì trong cơ thể người, khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản đủ nhanh làm rung cấc dây âm thanh và phát ra âm.
2.Số dao động của lá thép trong 1 giây là: 3600 : 6 = 600 (Hz)
=> thép phát ra âm vì nó có tần số 600 Hz
3. Vì trong chân không có chứa các hạt phân tử cấu tạo nên chất, do đó khi nguồn âm dao động và phát ra âm thì không có các hạt nào xung quanh nó dao động theo. Vì vậy âm không thể truyền âm trong chân không được
4. Tất cả chất rắn đều truyền âm tốt vì vận tốc truyền âm trong chất rắn là 6100m/s
Đáp án C
Độ lệch pha giữa hai điểm M và N được tính theo công thức
∆ φ = 2 π d λ = 2 π ( 15 - 10 ) 30 = π 3 r a d
Vì M nằm gần nguồn sóng hơn nên M dao động sớm pha hơn N góc π/3 rad
Đáp án C
Độ lệch pha giữa hai điểm M và N được tính theo công thức
Vì M nằm gần nguồn sóng hơn nên M dao động sớm pha hơn N góc π/3 rad
Đáp án C
Độ lệch pha giữa hai điểm M và N được tính theo công thức
Vì M nằm gần nguồn sóng hơn nên M dao động sớm pha hơn N góc π/3 rad
Tham Khảo:
https://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%B3ng_c%C6%A1_h%E1%BB%8Dc
tham khảo:
1. Sóng cơ
Sóng cơ là những dao động lan truyền trong môi trường vật chất (rắn, lỏng, khí).
Ví dụ:
Cần rung dao động tạo sóng trên mặt nước
Đặc điểm:
2. Phân loại sóng cơ
Sóng dọc: Là sóng có phương dao động của các phần tử vật chất trùng với phương truyền sóng.Sóng ngang: Là sóng có phương dao động của các phần tử vuông góc với phương truyền sóng.3. Các đặc trưng của một sóng hình sin
+ Là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha.
+ Là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ: λ=v.T=vf\boxed{\lambda=v.T=\dfrac{v}{f}}λ=v.T=fv
Lưu ý: Vận tốc truyền sóng khác với vận tốc dao động của các phần tử trong môi trường.
4. Phương trình truyền sóng
>xOM→v
Tại O ta kích thích một dao động điều hoà tạo thành sóng lan truyền theo phương Ox với tốc độ vvv. Khi đó, O được gọi là nguồn sóng, phương trình dao động của nguồn là: uO=Acos(ωt)u_O=A\cos(\omega t)uO=Acos(ωt) (Để đơn giản ta lấy pha ban đầu của dao động bằng 0)
Xét điểm M cách O một đoạn xxx trên phương truyền sóng.
Thời gian sóng truyền từ O đến M là: Δt=xv\Delta t=\dfrac{x}{v}Δt=vxDao động tại M trễ hơn dao động tại O khoảng thời gian Δt\Delta tΔt, nên phương trình dao động của M là: uM=Acos(ω(t−Δt))u_M=A\cos(\omega(t-\Delta t))uM=Acos(ω(t−Δt))⇒uM=Acos(ωt−2πT.xv)\Rightarrow u_M=A\cos(\omega t-\dfrac{2\pi}{T}.\dfrac{x}{v})⇒uM=Acos(ωt−T2π.vx)
⇒uM=Acos(ωt−2πxλ)\Rightarrow u_M=A\cos(\omega t-\dfrac{2\pi x}{\lambda})⇒uM=Acos(ωt−λ2πx) (*)
Nhận xét:
Phương trình (*) phụ thuộc vào thời gian ttt và toạ độ xxx, có nghĩa mỗi vị trí khác nhau của M vào thời điểm khác nhau sẽ có li độ khác nhau. Ta gọi (*) là phương trình truyền sóng.Vậy phương trình truyền sóng tổng quát có dạng: u=Acos(ωt−2πxλ)\boxed{ u=A\cos(\omega t-\dfrac{2\pi x}{\lambda})}u=Acos(ωt−λ2πx)Lưu ý: Trong hiện tượng truyền sóng trên sợi dây, dây được kích thích dao động bởi nam châm điện với tần số dòng điện là fff thì tần số dao động của dây là 2f2f2f.