K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2020

1. 

Ông cha ta từ xưa vẫn khuyên dạy con cháu phải biết quý trọng thời gian. Thời gian đã trôi qua không bao giờ trở lại, vì thời gian gắn với cuộc đời của mỗi con người chúng ta. Vậy thời gian quan trọng và quý giá như thế nào khiến ông cha ta có câu tục ngữ : “Thì giờ là vàng bạc”. Chúng ta cùng trao đổi về vấn đề này.

Trước hết, ta phải hiểu vấn đề nêu ra trong câu tục ngữ như thế nào ? “Thì giờ” là một cách nói về thời gian. Thời gian không phải là một vật cụ thể mà ta có thể trông thấy, cầm lấy được. Thời gian là một khái niệm vô hình. Vậy mà vế bên kia của câu tục ngữ, dân gian lại lấy “vàng, bạc” là nhũng vật cụ thể, hữu hình và quý giá để so sánh với thời gian. Cách so sánh này cụ thể hoá giá trị của thời gian để con người nhận thấy tầm quan trọng của nó. “Vàng bạc” là những kim loại quỷ, có giá trị cao trong cuộc sống xã hội loài người. Xưa nay, người đời chẳng hay nói “Đát như vàng” đó sao ? Vàng có giá trị như vậy, cho nên trong cuộc sống, khi con người đã đủ ăn, đủ mặc, của cải dư thừa, người ta thường hay mua vàng để dành lúc đau ốm, tuổi già hoặc có việc quan trọng trong nhà cần dùng đến. Vàng, bạc còn dùng làm đồ trang sức tô điểm vẻ đẹp cho con người. Muốn có vàng, người lao động phải làm việc chăm chỉ, giỏi giang và phải để dành, tiết kiệm. Vàng bạc đâu có dễ dàng đến với con người. Vậy, dùng lối so sánh khẳng định “Thì giờ là vàng bậc” không những để ca ngợi thời gian quý như vàng bạc, hơn thế nữa “thời gian” chính là “vàng bạc” đấy. Nếu bàn cho kĩ nữa thì thời gian còn quý hơn cả vàng bạc, vì vàng bạc có thể làm ra được (nếu hết) ; nhưng thời gian đã trôi qua thì không bao giờ quay trở lại.

Thời gian được tính bằng giây, bằng phút, bằng giờ, bằng tháng, bằng năm. Đó là từ khi con người biết đo bóng nắng đoán giờ, biết tính ngày tháng theo trăng tròn, trăng khuyết.,. Trước khi con người biết tính thời gian thì thời gian vẫn cứ vô tình trôi đi, chẳng bao giờ dừng lại. Thời gian gắn liền với tuổi đời và cả cuộc đời con người. Mỗi một chặng thời gian, con người sống có ích, con người sẽ tích luỹ được vốn kiến thức, hiểu biết; con người sẽ đem lại cho cộng đồng của mình, cho chính mình những điều tốt đẹp. Tuổi học sinh, tuổi niên thiếu của chúng ta thật vô tư, nhưng đừng vô tư đến mức lãng phí, lãng quên thời gian. Bạn hãy học hết mình, làm việc hết mình và khi chơi, thư giãn bạn cũng hết mình thì hiệu quả cuộc sống của bạn sẽ ra đáp số “thì giờ là vàng bạc” đấy. Ví dụ : bạn định ngồi học và làm bài tập liền trong hai giờ đồng hồ. Bạn hãy tập trung cao để học và làm bài đi. Sau đó bạn có thể đi dạo 15 phút, hoặc chơi đàn ghi-ta 15 phút, hát vài bài ca mà bạn thích, cũng có thể xuống sân chơi bóng một lát… bạn lại trở về phòng làm việc tập trung suy nghĩ. Chắc chắn như thế là không lãng phí thời gian. Có nhiều bạn đi chơi suốt ngày, đến giờ đi học là cầm cặp chạy. Bạn đó đã không biết tận dụng thì giờ vàng bạc rồi. Còn đối với các nhà khoa học, những người say mê với sự nghiệp thì họ có ăn ngủ đúng giờ như mọi người đâu. Niềm say mê và nghị lực tuyệt vời đã khiến họ không có lịch ăn, ngủ cố định. Đó là mầm mống của thiên tài. Những thiên tài thường có nghị lực đặc biệt và cách làm việc đặc biệt. Thời gian, thời gian đối với họ quý giá hơn cả vàng bạc các bạn ạ !

Thời gian quý giá như thế, ta nên có một kế hoạch để tận dụng thời gian. Hằng ngày, nên có thời gian biểu hợp lí để bảo đảm việc học, việc giải trí, vui chơi cho hợp với hoàn cảnh mỗi gia đình và sức khoẻ của cá nhân chúng ta, tranh thủ giúp đỡ bố mẹ những việc vừa sức mình. Ngoài việc chơi, việc học hằng ngày, ta nên có thời gian dành cho việc đọc sách, báo, và một khoảng thời gian thích đáng cho công việc mà mình yêu thích, say mê,… Tôi biết có bạn vẫn tranh thủ viết truyện, làm thơ. Tôi biết có bạn thích tập cắt may quần áo và sưu tập thời trang. Tôi biết có bạn rất thích nghiên cứu về kinh tế và ước mơ trở thành một doanh nhân thành đạt… Tất cả những điều đó nên bố trí trong khi tuổi còn trẻ để học và làm. Tất cả những ước mơ, những dự định đều có thể trở thành hiện thực, nếu bạn yêu quý, tận dụng và biết sắp xếp thời gian.

Quả thật là “Thì giờ là vàng bạc”, phải không các bạn ? Đọc xong bài nghị luận giải thích này, dù ít hay nhiều các bạn hãy nhìn lại lịch học tập, làm việc, vui chơi của mình đi nhé ! Đừng để “vàng, bạc” thời gian quý giá đang ở trong tay ta, lại rơi vãi một cách phí hoài, phải không các bạn ?

2.

Con người càng ngày càng phát triển. Trong công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa, con người chỉ biết chạy theo dòng thời gian. Tuy vậy, không phải ai cũng biết quý trọng thời gian, chính vì vậy ông cha ta có câu rằng: Thời gian là vàng bạc. Để chỉ sự quý giá của thứ tài sản vô hình này.

Muốn hiểu về câu tụ ngữ này ta phải giải thích từng phần của chúng. Chắc ai cũng biết vàng bạc là một tài nguyên vô cùng quý giá. Còn thời gian là thì giờ của mỗi người. Đúng là thời gian ai cũng có còn vàng bạc thì không. Vậy thì tại sao vàng bạc đắt đỏ lại được ví với thời gian? Chính vì muốn thấy sự quý giá của vàng bạc nên được so sánh như vậy. Thời gian quý giá biết bao: ai cũng biết mỗi khi thời gian trôi qua sẽ không thể lấy lại. Có thể nói trong chúng ta của cải là quan trọng nhất, nhưng của cải cũng từ thời gian tạo ra. Chúng ta có thể cố gắng tạo ra của cải vật chất, quả thực rất gian khổ và chúng có thể mua những gì bạn muốn. Tuy vậy nhưng chưa có ai mua được thời gian cả. Nếu như vậy thì thời gian phải quý hơn vàng bạc nữa chứ. Hãy quý trọng thời gian như vật chất, hãy nhớ mỗi phút giây trôi qua dù cố gắng vẫn không trở lại được. Hãy vui vẻ mỗi phút giây ta có.

Thời gian vô cùng quý, thế nhưng không phải ai cũng biết quý trọng thời gian. Cũng như không biết cách sắp xếp thời gian hợp lí. Trong các tổ xí nghiệp công nhân luôn quý trọng thời gian. Họ làm việc thật nhanh để có nhiều sản phẩm đóng góp vào quỹ của công ti và nâng cao tay nghề của họ. Ngoài ra họ cũng biết lo cho gia đình một cách hợp lí. Chính họ là những tấm gương biết quý trọng thời giờ. Hay những học sinh họ luôn cố gắng học thật nhiều ở nhà lẫn ở trường và cũng một tay giúp việc cho bố mẹ. Thật đáng để noi theo. Tuy nhiên lại có một số người luôn sống theo thói quen. Cứ lêu lổng mãi. Họ để cho 1 tháng trôi qua, rồi một năm trôi qua không hối tiếc. Khi về già nhận ra đã quá muộn màng, rồi trách, nhưng thời gian đâu có trở lại với họ đâu! Tuy vậy, có người lại chỉ lo làm việc mà không biết sắp xếp thời gian để nghỉ ngơi. Quả thực việc sắp xếp và quản lí thời gian rất quan trọng, chính nó quyết định đến cuộc sống của mỗi người.

Vậy quản lí thời gian là như thế nào là hợp lí? Cho đến nay những nhà chính trị luôn quý trọng thời gian. Bởi vì thời gian không phải một nguyên liệu có thể tích trữ. Dù muốn hay không chúng ta phải tiêu dùng nó, với tốc độ 60 giây trong một phút. Và dù con người có tài giỏi đến đâu cũng không làm nó dừng lại hoặc chạy nhanh hơn, cũng như làm thay đổi nó. Dù bất lực với thời gian nhưng chúng ta là người sử dụng nó, chúng ta không thể thay đổi nó nhưng chúng ta quyết định phương thức sử dụng nó. Suy cho cùng muốn sử dụng thời gian một cách triệt để là phải tiết kiệm nó như Lê-nin đã nói “ tranh thủ thời gian là tranh thủ được tất cả”

Tóm lại thời gian là vô cùng quý giá. Ai cũng có một khoản thời gian như nhau hãy sắp xếp nó cân bằng để có những phút giây ở bên người thân và công việc. Hi vọng ai cũng sẽ biết tiết kiệm và quý trọng thời gian. Hãy sử dụng hợp lí thời gian như vàng bạc nhé.

3.phải quý trọng thời gian , phải biết cách sử dụng và do chính con người

15 tháng 6 2020

Ông cha ta từ xưa vẫn khuyên dạy con cháu phải biết quý trọng thời gian. Thời gian đã trôi qua không bao giờ trở lại, vì thời gian gắn với cuộc đời của mỗi con người chúng ta. Vậy thời gian quan trọng và quý giá như thế nào khiến ông cha ta có câu tục ngữ : “Thì giờ là vàng bạc”. Chúng ta cùng trao đổi về vấn đề này.

Trước hết, ta phải hiểu vấn đề nêu ra trong câu tục ngữ như thế nào ? “Thì giờ” là một cách nói về thời gian. Thời gian không phải là một vật cụ thể mà ta có thể trông thấy, cầm lấy được. Thời gian là một khái niệm vô hình. Vậy mà vế bên kia của câu tục ngữ, dân gian lại lấy “vàng, bạc” là nhũng vật cụ thể, hữu hình và quý giá để so sánh với thời gian. Cách so sánh này cụ thể hoá giá trị của thời gian để con người nhận thấy tầm quan trọng của nó. “Vàng bạc” là những kim loại quỷ, có giá trị cao trong cuộc sống xã hội loài người. Xưa nay, người đời chẳng hay nói “Đát như vàng” đó sao ? Vàng có giá trị như vậy, cho nên trong cuộc sống, khi con người đã đủ ăn, đủ mặc, của cải dư thừa, người ta thường hay mua vàng để dành lúc đau ốm, tuổi già hoặc có việc quan trọng trong nhà cần dùng đến. Vàng, bạc còn dùng làm đồ trang sức tô điểm vẻ đẹp cho con người. Muốn có vàng, người lao động phải làm việc chăm chỉ, giỏi giang và phải để dành, tiết kiệm. Vàng bạc đâu có dễ dàng đến với con người. Vậy, dùng lối so sánh khẳng định “Thì giờ là vàng bậc” không những để ca ngợi thời gian quý như vàng bạc, hơn thế nữa “thời gian” chính là “vàng bạc” đấy. Nếu bàn cho kĩ nữa thì thời gian còn quý hơn cả vàng bạc, vì vàng bạc có thể làm ra được (nếu hết) ; nhưng thời gian đã trôi qua thì không bao giờ quay trở lại.

Thời gian được tính bằng giây, bằng phút, bằng giờ, bằng tháng, bằng năm. Đó là từ khi con người biết đo bóng nắng đoán giờ, biết tính ngày tháng theo trăng tròn, trăng khuyết.,. Trước khi con người biết tính thời gian thì thời gian vẫn cứ vô tình trôi đi, chẳng bao giờ dừng lại. Thời gian gắn liền với tuổi đời và cả cuộc đời con người. Mỗi một chặng thời gian, con người sống có ích, con người sẽ tích luỹ được vốn kiến thức, hiểu biết; con người sẽ đem lại cho cộng đồng của mình, cho chính mình những điều tốt đẹp. Tuổi học sinh, tuổi niên thiếu của chúng ta thật vô tư, nhưng đừng vô tư đến mức lãng phí, lãng quên thời gian. Bạn hãy học hết mình, làm việc hết mình và khi chơi, thư giãn bạn cũng hết mình thì hiệu quả cuộc sống của bạn sẽ ra đáp số “thì giờ là vàng bạc” đấy. Ví dụ : bạn định ngồi học và làm bài tập liền trong hai giờ đồng hồ. Bạn hãy tập trung cao để học và làm bài đi. Sau đó bạn có thể đi dạo 15 phút, hoặc chơi đàn ghi-ta 15 phút, hát vài bài ca mà bạn thích, cũng có thể xuống sân chơi bóng một lát… bạn lại trở về phòng làm việc tập trung suy nghĩ. Chắc chắn như thế là không lãng phí thời gian. Có nhiều bạn đi chơi suốt ngày, đến giờ đi học là cầm cặp chạy. Bạn đó đã không biết tận dụng thì giờ vàng bạc rồi. Còn đối với các nhà khoa học, những người say mê với sự nghiệp thì họ có ăn ngủ đúng giờ như mọi người đâu. Niềm say mê và nghị lực tuyệt vời đã khiến họ không có lịch ăn, ngủ cố định. Đó là mầm mống của thiên tài. Những thiên tài thường có nghị lực đặc biệt và cách làm việc đặc biệt. Thời gian, thời gian đối với họ quý giá hơn cả vàng bạc các bạn ạ !

Thời gian quý giá như thế, ta nên có một kế hoạch để tận dụng thời gian. Hằng ngày, nên có thời gian biểu hợp lí để bảo đảm việc học, việc giải trí, vui chơi cho hợp với hoàn cảnh mỗi gia đình và sức khoẻ của cá nhân chúng ta, tranh thủ giúp đỡ bố mẹ những việc vừa sức mình. Ngoài việc chơi, việc học hằng ngày, ta nên có thời gian dành cho việc đọc sách, báo, và một khoảng thời gian thích đáng cho công việc mà mình yêu thích, say mê,… Tôi biết có bạn vẫn tranh thủ viết truyện, làm thơ. Tôi biết có bạn thích tập cắt may quần áo và sưu tập thời trang. Tôi biết có bạn rất thích nghiên cứu về kinh tế và ước mơ trở thành một doanh nhân thành đạt… Tất cả những điều đó nên bố trí trong khi tuổi còn trẻ để học và làm. Tất cả những ước mơ, những dự định đều có thể trở thành hiện thực, nếu bạn yêu quý, tận dụng và biết sắp xếp thời gian.

Quả thật là “Thì giờ là vàng bạc”, phải không các bạn ? Đọc xong bài nghị luận giải thích này, dù ít hay nhiều các bạn hãy nhìn lại lịch học tập, làm việc, vui chơi của mình đi nhé ! Đừng để “vàng, bạc” thời gian quý giá đang ở trong tay ta, lại rơi vãi một cách phí hoài, phải không các bạn ?

Cho đoạn văn sau:(1)Lúa gạo quý vì ta đã phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. (2) Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm. (3) Còn thì giờ đã qua đi thì không lấy lại được, đáng quý lắm. (4) Nhưng lúa gạo, vàng bạc, thì giờ vẫn chưa phải là quý nhất. (5) Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc, ai biết dùng thì giờ? (6) Đó chính là người lao động, các em ạ. (7) Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc,...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau:

(1)Lúa gạo quý vì ta đã phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. (2) Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm. (3) Còn thì giờ đã qua đi thì không lấy lại được, đáng quý lắm. (4) Nhưng lúa gạo, vàng bạc, thì giờ vẫn chưa phải là quý nhất. (5) Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc, ai biết dùng thì giờ? (6) Đó chính là người lao động, các em ạ. (7) Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc, nghĩa là tất cả mọi thứ đều không có, và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị mà thôi.

(Cái gì quý nhất?- TV5- Tập 1- NXB GD)

1. Xét về cấu trúc ngữ pháp:

- Từ “vì” ở câu (1) nối ………………………………. với…………………………………

- Từ “và” ở câu (2) nối    ………………………………..với………………………………...

- Từ “nhưng” ở câu (4)  nối  ……………………………….với…………………………….......

 

2. Trong câu “Còn thì giờ qua đi thì không lấy lại được, đáng quý lắm” :

                                (1)                   (2)

Xét về nghĩa của từ (đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa, nhiều nghĩa), từ “thì” được sử dụng là hiện tượng : ……………………

Xét về chức năng của từ (danh từ, động từ, tính từ, đại từ, quan hệ từ), ta có:

+ từ “thì” (1)  là :………………….                     

+ từ “thì” (2) là :……………………..

3. Đoạn văn bản có sử dụng ….. phép liên kết câu, đó là các phép:……………………………

Trong đoạn văn trên, câu ghép là câu số : ……………………………………………………

1
9 tháng 4 2022

tách ra

Cho đoạn văn sau:(1)Lúa gạo quý vì ta đã phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. (2) Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm. (3) Còn thì giờ đã qua đi thì không lấy lại được, đáng quý lắm. (4) Nhưng lúa gạo, vàng bạc, thì giờ vẫn chưa phải là quý nhất. (5) Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc, ai biết dùng thì giờ? (6) Đó chính là người lao động, các em ạ. (7) Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc,...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau:

(1)Lúa gạo quý vì ta đã phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. (2) Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm. (3) Còn thì giờ đã qua đi thì không lấy lại được, đáng quý lắm. (4) Nhưng lúa gạo, vàng bạc, thì giờ vẫn chưa phải là quý nhất. (5) Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc, ai biết dùng thì giờ? (6) Đó chính là người lao động, các em ạ. (7) Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc, nghĩa là tất cả mọi thứ đều không có, và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị mà thôi.

(Cái gì quý nhất?- TV5- Tập 1- NXB GD)

1. Xét về cấu trúc ngữ pháp:

- Từ “vì” ở câu (1) nối ………………………………. với…………………………………

- Từ “và” ở câu (2) nối    ………………………………..với………………………………...

- Từ “nhưng” ở câu (4)  nối  ……………………………….với…………………………….......

2. Trong câu “Còn thì giờ qua đi thì không lấy lại được, đáng quý lắm” :

                                (1)                   (2)

-  Xét về nghĩa của từ (đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa, nhiều nghĩa), từ “thì” được sử dụng là hiện tượng : ……………………

-  Xét về chức năng của từ (danh từ, động từ, tính từ, đại từ, quan hệ từ), ta có:

+ từ “thì” (1)  là :………………….                     

+ từ “thì” (2) là :……………………..

3. Đoạn văn bản có sử dụng ….. phép liên kết câu, đó là các phép:……………………………

Trong đoạn văn trên, câu ghép là câu số : ……………………………………………………

0
12 tháng 1 2022

động từ : làm

28 tháng 4 2018

 “Thì giờ là vàng bạc” không những để ca ngợi thời gian quý như vàng bạc, hơn thế nữa “thời gian” chính là “vàng bạc” đấy. Nếu bàn cho kĩ nữa thì thời gian còn quý hơn cả vàng bạc, vì vàng bạc có thể làm ra được (nếu hết); nhưng thời gian “hôm nay” đã qua,
không thể làm lại thời gian hôm nay được - không bao giờ cái  trở lại được.

28 tháng 4 2018

Ông cha ta từ xưa vẫn khuyên dạy con cháu phải biết quý trọng thời gian. Thời gian đã trôi qua, không bao giờ trở lại, vì thời gian cũng là mảnh đời của mỗi con người chúng ta. Vậy thời gian quan trọng và quý giá như thế nào mà ông cha ta lại nói trong câu tục ngữ: “Thì giờ là vàng bạc”. Chúng ta cùng trao đổi về vấn đề này.

Trước hết, ta phải hiểu vấn đề nêu ra trong câu tục ngữ như thế nào? “Thì giờ” là một cách nói về thời gian. Thời gian không phải là một vật cụ thể mà ta có thể trông thấy, cầm lấy được. Thời gian là một khái niệm vô hình. Vậy njà vế bên kia của câu tục ngữ, dân gian lại lấy “vàng, bạc” là những vật cụ thể, hữu hình dể so sánh với thời gian. Cho nên cách so sánh này sẽ cụ thể hóa giá trị của thời gian để con người thấy tầm quan trọng của nó. “Vàng bạc” là những kim loại quý, có giá trị cao trong cuộc sống xã hội loài người. Xưa nay, người đời chẳng hay nói “đắt như vàng” đó sao? Vàng có giá trị, cho nên trong cuộc sống, khi con người đã đủ ăn, đủ mặc, của cải dư thừa, người ta thường hay mua vàng để dành phòng lúc đau ốm, tuổi già hoặc có việc quan trọng trong nhà cần dùng đến. Vàng, bạc còn dùng làm đồ trang sức tô điểm vẻ đẹp cho con người. Muôn có vàng, người lao động phải làm việc chăm và giỏi để dành dụm, tiết kiệm. Vàng bạc đâu có dễ dàng đến với con người. Vậy, dân gian lại dùng lối so sánh khẳng định “Thì giờ là vàng bạc” không những để ca ngợi thời gian quý như vàng bạc, hơn thế nữa “thời gian” chính là “vàng bạc” đấy. Nếu bàn cho kĩ nữa thì thời gian còn quý hơn cả vàng bạc, vì vàng bạc có thể làm ra được (nếu hết); nhưng thời gian “hôm nay” đã qua,
không thể làm lại thời gian hôm nay được - không bao giờ cái đa qua trở lại được.

Vì sao thời gian (thì giờ) lại quý giá như vậy? Thời gian được tính bằng giây, bằng phút, bằng giờ, bằng tháng, bằng năm. Đó là từ khi con người biết đo bóng nắng đoán giờ, biết tính ngày tháng theo trăng tròn, trăng khuyết... Trước khi con người biết tính thời gian, thì thời gian vẫn cứ vô tình trôi đi, chẳng bao giờ dừng lại. Thời gian gắn liền với tuổi đời và cả cuộc đời con người. Mỗi một chặng thời gian, con người sông có ích, con người sẽ tích lũy được vốn kiến thức, hiểu biết; con người sẽ đem lại cho cộng đồng của mình, cho chính mình những sự nghiệp tốt đẹp. Tuổi học sinh, tuổi niên thiếu của chúng ta thật vô tư, nhưng đừng vô tư đến mức lãng phí, lãng quên thời gian. Bạn hãy học hết mình, và khi chơi, thư giãn bạn cũng hết mình thì hiệu quả cuộc sống của bạn sẽ ra đáp sô" “thì giờ là vàng bạc” đấy. Ví dụ: bạn định ngồi học và làm bài tập liền trong hai giờ đồng hồ. Bạn hãy tập trung cao để học và làm bài đi. Sau đó bạn có thể đi dạo 15 phút, hoặc chơi đàn ghi-ta 15 phút, hát vài bài ca mà bạn thích, cũng có thể xuống sân chơi bóng một lát... bạn lại trở về phòng làm việc tập trung suy nghĩ. Chắc chấn như thế là không lãng phí thời gian. Có nhiều bạn di chơi suốt ngày, đến giờ đi học là cầm cặp chạy. Chắc chắn bạn đó sẽ không có thì giờ vàng bạc rồi. Còn đôi với các nhà khoa học, những người say mê với sự nghiệp thì họ có ăn ngủ đúng giờ như mọi người đâu. Niềm say mê và nghị lực tuyệt vời đã khiến họ không có lịch ăn, ngủ cố định. Đó là mầm mống của Thiên tài. Những Thiên tài thường có nghị lực đặc biệt và cách làm việc đặc biệt. Thời gian, thời gian đối với họ quý giá hơn cả vàng bạc, các bạn ạ!

Thời gian quý giá như thế, ta nên có một kế hoạch để tận dụng thời gian. Hàng ngày, nên có thời gian biểu hợp lí, để bảo đảm việc học, việc giải trí, vui chơi cho hợp với hoàn cảnh mỗi gia đình và sức khỏe của cá nhân chúng ta và còn tranh thủ giúp đỡ bố mẹ những việc vừa sức mình nữa chứ. Ngoài việc chơi, việc học hàng ngày, ta nên có thời gian dành cho việc đọc sách, báo, một khoảng thời gian thích đáng cho công việc mà mình yêu thích, say mê,... Tôi biết có bạn vẫn tranh thủ viết truyện, làm thơ. Tôi biết có bạn thích tập cắt may quần áo và sưu tập thời trang. Tôi biết có bạn rất thích nghiên cứu về kinh tế và ước mơ trở thành một nhà doanh nghiệp lớn... Tất cả những điều đó nên bố trí trong thời gian tuổi còn trẻ để học và làm. Tất cả những ước mơ, những dự định đều có thể xảy ra, nếu bạn yêu quý, tận dụng và biết sấp xếp thời gian.

Quả thật là “Thì giờ là vàng bạc”, phải không các bạn? Đọc xong bài nghị luận giải thích này, dù ít hay nhiều các bạn hãy nhìn lại lịch học tập, làm việc, vui chơi của mình đi nhé! Đừng để “vàng, bạc” thời gian quý giá đang ở trong tay ta, lại rơi vãi một cách phí hoài, phải không các bạn?

1 tháng 1 2023

- Động từ: "làm ra".

23 tháng 11 2016

Gọi thể tích của bạc trong hợp kim là V1, của vàng là V2 (tính theo m3).

Trọng lượng của miếng hợp kim là: \(P=105000.V_1+193000.V_2=1,5\) (1)

Khi nhúng hợp kim vào nước thì lực đẩy Ác-si-mét là: \(F=1,5-0,99=0,51(N)\)

Suy ra: \((V_1+V_2).10000=0,51\)

\(\Rightarrow V_1+V_2=0.000051\) (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\begin{cases}\text{105000.V_1+193000.V_2=1,5}\\V_1+V_2=0,000051\end{cases}\)

Giải hệ phương trình trên ta tìm được: \(V_1=0,000095m^2\), kết quả này hơi vô lí, em em lại xem thầy tính sai ở đâu không nhé, hoặc có thể giả thiết bài toán chưa chuẩn.

Làm thầy kiểu gì vậy đọc kỹ đề chưa mà đề hỏi một đằng thì thầy làm một nẻo vậy vô lý là đúng rồi còn gì nữa =))))