Ở một loài thực vật 2n=16. Có 2 tế bào sinh dưỡng A và B của một cây đa bội X tiến hành nguyên phân một số lần không giống nhau đã tạo ra 40 tế bào con. Số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân của cả 2 tế bào là 912 NST. Biết rằng quá trình nguyên phân xảy ra bình thường, số tế bào con tạo ra từ tế bào A ít hơn số tế bào con tạo ra từ tế bào B là 24 tế bào. Cho rằng cây đột biến X được sinh ra từ phép lai giữa 2 cây bố mẹ lưỡng bội. Hãy giải thích cơ chế phát sinh thể đột biến này
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) số tế bào con được tạo ra sau khi kết thúc quá trình
nguyên phân trên : \(2^5=32\left(tb\right)\)
b ) số NST môi trường cung cấp cho quá trình trên : \(78.\left(2^5-1\right)=2418\left(NST\right)\)
c ) số NST có trong các tế bào con được tạo ra : \(32.78=2496\left(NST\right)\)
Tham khảo:
Câu 1:
Gọi a là số lần nguyên phân
Ta có
5.(2a−1)=40 suy ra a=3
Số NST trong tế bào con là
40.2n=1600
Số NST môi trường cũng cấp là
5(23−1).2n=1400
Câu 2:
Ta có 2n=38 suy ra n=19
Số giao tử tạo ra sau giảm phân là
4.4=16
Số NST trong giao tử là
16.n=304
Câu 2 :
Số giao tử tạo ra sau giảm phân : 4 x 4 = 16 ( giao tử )
( Vì 1 tế bào sinh giao tử giảm phân cho 4 giao tử )
Bộ NST trong các tế bào giao tử là n NST : n = 19 NST
Số NST trong tất cả các giao tử : 16.n = 16.19 = 304 NST.
Gọi 2n là số NST lưỡng bội của loài.
a là số lần nguyên phân của tế bào A.
b là số lần nguyên phân của tế bào B.
c là số lần nguyên phân của tế bào C.
Theo bài ra ta có: 2a+2b+2c= 112
2n (2a-1) = 2394 (1)
2n (2b-2) = 1140 (2)
2n. 2c = 608 (3)
a) Cộng vế theo vế của (1), (2), (3) ta được:
2n (2a-1) + 2n (2b-2) + 2n. 2c = 2394 + 1140 +608
⇔ 2n ( 2a+2b+2c -3) = 4142
⇔ 2n. (112 -3) = 4142 (thay 2a+2b+2c= 112 vào phương trình)
⇔ 2n = 38
b) Số lần nguyên phân của các tế bào:
từ (1) → 2a = 64 → a = 6
từ (2) → 2b = 32 → b = 5
từ (3) → 2c = 16 → c = 4
c) Số NST môi trường cung cấp cho quá trình tạo giao tử:
2n (2a+1 -1) + 2n (2b+1 -1) + 2n (2c+1 -1) = 8398 (NST đơn)
gọi k là số lần phân bào, 2n là bộ NST của cơ thể (k, 2n thuộc N*)
Số NST môi trường cung cấp cho 5 tb nguyên phân
5.2n.(2^k-1) = 5.2n.2^k - 5.2n = 210 (1)
số NST môi trường cung cấp khi giảm phân
0,25 x 5 x 2n x 2^k = 120 => 5.2n.2^k = 240 (2)
lấy (1) - (2) => 5.2n = 30 =>2n = 6 => số lần nguyên phân k = 3
a. bộ nst 2n = 12, số lần nguyên phân là k = 3
b. Số tb tham gia tạo giao tử : 5 x 23 x 50% = 20 (tb)
=> cá thể cái
c. Số hợp tử :
10% x 20 = 2 (hợp tử)
Tham khảo
Gọi x là số tế bào tham gia nguyên phân, k là số lần nguyên phân, 2n là bộ NST lưỡng bội của loài.
a) Ta có công thức tính số NST mtcc cho NP:
x.2n.(2k-1)=5.2n.(2k-1)=210 (1)
- Ta có công thức tính số NST có trong các tế bào con:
x.2n.2k=5.2n.2k=240 (2)
Lấy phương trình (2) trừ đi phương trình (1) ta được:
5.2n=30
⇒ 2n=6
a) Gọi số lần nguyên phân lak x, bộ NST lưỡng bội lak 2n (x,2n ∈ N*)
Ta có : Môi trường cung cấp 1240 NST đơn cho nguyên phân
=> 2n.(2x - 1 ) = 1240 (1)
Các tế bào con giảm phân tạo ra 64 tt Y->Số tt tạo ra : 64.2 = 128 (tt)
-> số tb con sau nguyên phân : 128 : 4 = 32 (tb) -> nguyên phân 5 lần
Vậy x = 5
thay x = 5 vào ptrình (1) ta được : 2n.(25 - 1) = 1240
-> 2n = 40
b) Số tinh trùng tạo ra lak 128 tt
=> Số hợp tử tạo ra : 128 . 3,125% = 4 (hợp tử)
Đáp án B
Sau 3 lần NP đầu tiên tạo ra 6TB bình thường, 1TB 2n-1 (hoặc 2n-2), 1TB 2n+1 (hoặc 2n+2)
(1). Sau 5 lần phân bào, có ít hơn 32 tế bào con tạo ra. à sai
(2). Sau 6 lần phân bào, có tất cả 3 nhóm tế bào con tạo ra khác nhau về số lượng NST trong tế bào. à đúng
(3). Quá trình chỉ có thể tạo ra dòng tế bào 2n, tế bào 2n-1 và 2n+1 à sai, có thể tạo ra 2n, 2n-2, 2n+2
(4). Sau 3 lần phân bào kể trên, môi trường nội bào đã cung cấp số lượng NST tương đương 322 NST. à đúng
Đáp án B
Sau 3 lần NP đầu tiên tạo ra 6TB bình thường, 1TB 2n-1 (hoặc 2n-2), 1TB 2n+1 (hoặc 2n+2)
(1). Sau 5 lần phân bào, có ít hơn 32 tế bào con tạo ra. à sai
(2). Sau 6 lần phân bào, có tất cả 3 nhóm tế bào con tạo ra khác nhau về số lượng NST trong tế bào. à đúng
(3). Quá trình chỉ có thể tạo ra dòng tế bào 2n, tế bào 2n-1 và 2n+1 à sai, có thể tạo ra 2n, 2n-2, 2n+2
(4). Sau 3 lần phân bào kể trên, môi trường nội bào đã cung cấp số lượng NST tương đương 322 NST. à đúng
a) Gọi a là số lần NP của TB ban đầu (a: nguyên, dương)
Vì tổng số NST đơn trong các TB con sinh ra từ quá trình NP trên là 1472 NST. Nên ta có:
2n.2a= 1472
<=>46.2a=1472
<=>2a=32=25
<=>a=5(TM)
Số NST đơn mới tương đường mt nội bào đã cung cấp cho quá trình NP trên là:
2n.(25-1)=46.(25-1)=1426(NST)
b) Số TB tham gia lần NP cuối cùng (lần NP thứ 5 là): 24=16(TB)
Ở lần NP cuối cùng của TB ban đầu, môi trường nội bào đã cung cấp số NST đơn là: 16.2n.(21-1)=16.46.(21-1)=736(NST)
Gọi k là số lần nguyên phân của các tế bào
2k.2n=1472
2k=32
k=5
Số NST đơn môi trường cung cấp cho nguyên phân là:
(2k-1).2n=(25-1).46=1426(NST đơn)
Ở lần nguyên phân cuối cùng tế bào nói trên, môi trường nội bào đã cung cấp số NST đơn là:
1426- [2n.(24-1)] =690(NST đơn)