a. Nêu ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống của động vật. Cho ví dụ minh họa.
b. Nếu dựa vào độ ẩm có thể chia động vật thành những nhóm nào? Cho ví dụ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK ạ - Ếch nhái là động vật sống nơi ẩm ướt. Khi gặp điều kiện khô hạn, do da của ếch nhái là da trần nên cơ thể chúng mất nước nhanh chóng. Ngược lại, bò sát có da được phủ vảy sừng nên khả năng chống mất nước có hiệu quả hơn, nhiều loài bò sát thích nghi cao với môi trường khô ráo của hoang mạc.
refer
- Ếch nhái là động vật sống nơi ẩm ướt. Khi gặp điều kiện khô hạn, do da của ếch nhái là da trần nên cơ thể chúng mất nước nhanh chóng. Ngược lại, bò sát có da được phủ vảy sừng nên khả năng chống mất nước có hiệu quả hơn, nhiều loài bò sát thích nghi cao với môi trường khô ráo của hoang mạc.
1/Độ ẩm ảnh hưởng đến đời sống của động vật, chia động vật thành 2 nhóm : Động vật ưa ẩm và ưa khô
2/Phân tích mối quan hệ giữa các sinh vật trong ví dụ :Cú mèo ăn thịt chuột. : Cú mèo ăn thịt chuột là Quan hệ đối địch dạng sinh vật này ăn sinh vật khác
3/
Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai là
A.biểu hiện cao nhất ở F1.
B.sự tập trung các gen trội ở cơ thể lai F1.
C.sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F1.
D.hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ.
4/
Phát biểu nào đúng nhất khi nói về hiện tượng thoái hóa?
A.Tự thụ phấn bắt buộc đối với cây giao phấn gây ra hiện tượng thoái hóa.
B.Giao phối gần ở động vật gây ra hiện tượng thoái hóa.
C.Tự thụ phấn bắt buộc đối với cây giao phấn và giao phối gần ở động vật gây ra hiện tượng thoái hóa.
D.Giao phối cận huyết ở động vật gây ra hiện tượng thoái hóa.
Ví dụ minh họa về ảnh hưởng của nhiệt độ đối với thực vật và động vật:
- Cây sống ở vùng nhiệt đới trên bề mặt là có tầng cutin dày, có tác dụng hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao. Ở vùng ôn đới vào mùa đông giá lạnh cây thường rụng lá nhiều làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước; chồi cây có các vẩy bao bọc, thân và rễ cây có các lớp bần tạo thành lớp cách nhiệt cho cây.
- Có 1 số sinh vật sống được ở nhiệt độ rất cao như vi khuẩn suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70 – 90oC. Một số sinh vật sống được ở nhiệt độ rất thấp như ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ - 27oC.
- Một số loài rùa, khi trứng được ấp ở nhiệt độ khoảng 26oC sẽ nở ra toàn con đực, khi được ấp ở khoảng 32oC sẽ nở toàn con cái.
Câu 1
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thế cùng loài, sinh sống trong một khoáng không gian nhất định, ở một thời điếm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
Ví dụ về quần thể sinh vật: đàn vịt, đàn ngựa vằn, đàn linh dương, đàn bò rừng, đàn chim cánh cụt,… nói chung sinh vật sống theo đàn.
- Độ ẩm không khí và đất tác động khá nhiều đến sự phát triển và đời sống của sinh vật. Có sinh vật thường xuyên sổng trong nước hoặc trong môi trường ầm ướt như ven các bờ sông suối, dưới tán rừng rậm, trong các hang động... Ngược lại, cũng có những sinh vật sống nơi có khí hậu khô như ờ hoang mạc, vùng núi đá...
- Nhiệt độ và ánh sáng ảnh hưởng rất nhiều tới sinh vật như về hình thái hoạt động sinh lý của sinh vật và đời sống . Sinh vật thường sống ở nơi có nhiệt độ thích hợp với cơ thể , cây thường phải mọc nơi có ánh nắng để phát triển , con người cần tắm nắng để có vitamin D ,....
Phụ thuộc vào 2 yếu tố:
Môi trường trong:hoóc môn;giới tính;di truyền
Môi trường ngoài:thức ăn;nhiệt độ;ánh sáng;nước;không khí
VD:Nếu con giống như gà trống mà không khỏe mạnh thì thế hệ con cũng sẽ ốm yếu (di truyền)
Hãy nêu các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật. Cho ví dụ minh họa.
+ Trong : giống loài, hoóc môn sinh trưởng.
+ Ngoài : Nhiệt độ, nước, phân bón, ánh sáng, chất dinh dưỡng, môi trường sống.
Ví dụ bạn tự lấy trong thực tế nhé.
Hãy xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của động vật . Cho ví dụ minh họa.
+ Trong : giống loài, hoóc môn sinh trưởng.
+ Ngoài : Nhiệt độ, chất dinh dưỡng, nước.
Ví dụ bạn tự lấy trong thực tế nhé.
a,
- Khi nhiệt độ môi trường quá cao: một số động vật có tập tính ngủ hè, chui vào hang để tránh nơi nóng.
- Hoặc khi nhiệt độ môi trường quá lạnh: môt số có tập tính ngủ đông, di cư để trú đông.
+ Sống vùng nóng: thú có bộ lông thưa và ngắn hơn, kích thước cơ thể nhỏ hơn.
+ Sống vùng lạnh: chim, thú có bộ lông dày và dài hơn, kích thước cơ thể lớn hơn
b, Động vật chia thành 2 nhóm :
- Động vật ưa ẩm
- Động vật ưa khô
Ví dụ :
- Ếch nhái là động vật sống nơi ẩm ướt. Khi gặp điều kiện khô hạn, do da của ếch nhái là da trần nên cơ thể chúng mất nước nhanh chóng.
- Ngược lại, bò sát có da được phù vảy sừng nên khả năng chông mất nước có hiệu quả hom, nhiều loài bò sát thích nghi cao với môi trường khô ráo của hoang mạc.