K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2021

mk là Kim Mi Young

lớp 7

2k9

h~~~~

25 tháng 10 2021
Tên nhiwpeo (nhưng đây là tài khoản của nhà trường nên ko đc đổi) 2k10 Lớp 6
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 11 2023

- Trong lời giới thiệu của tri huyện có nhắc tới chức vụ, quyền uy, thậm chí cả những thói hư tật xấu, cách phân xử vô lí dựa vào đồng tiền để phân định. Từ đó ta thấy được con người nhu nhược, bỉ ổi của tri huyện, chuyên tham nhũng đút lót của nhân dân.

- Trong lời giới thiệu hàng ngày, người ta thường giới thiệu những ưu điểm, đặc điểm nổi trội để gây ấn tượng với đối phương. Trong tuồng, nhân vật giới thiệu tất cả chức vụ, tính cách, phẩm chất tốt hay xấu.

18 tháng 12 2017

Dựa vào lời giới thiệu của Quang Dũng về người lính Tây Tiến thì những người lính này phần đông là thanh niên Hà Nội, trong đó có nhiều học sinh, sinh viên trí thức.

Đáp án cần chọn là: C

Bước 1:  Chuẩn bị nóiXác định đề tài: là xác định tên tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch cụ thể mà bạn chọn để giới thiệu. Bạn có thể chọn giới thiệu tác phẩm mà mình đã thực hiện bài viết hoặc một tác phẩm khác.Việc xác định mục đích nói, đối tượng, người nghe, không gian và thời gian nói; tìm ý, lập dàn ý và luyện tập:- Bước tìm ý của bài nói về cơ bản không...
Đọc tiếp

Bước 1:  Chuẩn bị nói

Xác định đề tài: là xác định tên tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch cụ thể mà bạn chọn để giới thiệu. Bạn có thể chọn giới thiệu tác phẩm mà mình đã thực hiện bài viết hoặc một tác phẩm khác.

Việc xác định mục đích nói, đối tượng, người nghe, không gian và thời gian nói; tìm ý, lập dàn ý và luyện tập:

- Bước tìm ý của bài nói về cơ bản không khác với bước tìm ý cho bài viết. Tuy nhiên, với bài nói này, bạn cần ghi lại những thông tin cần thiết.

- Bước lập dàn ý: thực hiện như khi lập dàn ý cho bài viết. Nếu đề tài trùng với đề tài bài viết, có thể tận dụng dàn ý của bài viết. Tuy vậy, vẫn cần chuyển dàn ý bài viết thành dàn ý bài nói với các thông tin chuẩn xác để sử dụng khi nói:

- Thông tin về tác phẩm tác giả, bối cảnh…

- Tóm tắt cốt truyện: mâu thuẫn, sự kiện gần các nhân vật chính, cách giải quyết mâu thuấn.

- Nêu những điểm nổi bật về nghệ thuật: người kể chuyện, nhân vật, không gian, thời gian, ngôn ngữ, điểm nhìn...( truyện ngắn, tiểu thuyết), tính xác thực của sự kiện, chi tiết (truyện, kí, hồi kí, du kí…), mâu thuẫn, xung đột, hành đông, lời thoại…kết hợp với một số bằng chứng tiêu biểu trong tác phẩm để chứng minh.

- Nêu một số nhận định quan trọng khi đánh giá, nhận xét về tác phẩm.

Bước 2: Trình bày bài nói

Để tăng sức thuyết phục, truyền cảm và tương tác hiệu quả trong khi nói, bạn cần lưu ý:

- Trình bày rõ ràng, mạch lạc, từ tốn và tập trung nhấn mạnh vào những đánh giá về nội dung và nghệ thuật và tác phẩm, nên triển khai luận điểm ý kiến từ khái quát đến cụ thể.

- Đưa ra lí lẽ và các bằng chứng tin cậy (trích dẫn từ văn bản).
- Sử dụng ngữ điệu linh hoạt, cử chỉ phù hợp, kết hợp sử dụng một số hình ảnh trực quan (nếu có).

- Di chuyển hợp lí trong không gian nói để có tương tác với người nghe, kết hợp tương tác bằng ánh mắt…

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 11 2023

Bài nói mẫu tham khảo:

     Xin chào các bạn, các bạn có biết văn bản Lời má năm xưa là một trong những văn bản hay và đầy ý nghĩa khi nói về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên.

     Văn bản gợi lại câu chuyện tuổi ấu thơ của một chàng trai khi còn là một cậu bé đã lỡ bắn một con chim thằng chài bên bến sông. Nhờ có sự khuyên bảo của má, anh đã vớt nó về, băng bó chữa trị vết thương rồi cố gắng cứu sống nó, nhưng sự áy náy và ân hận về hành động này vẫn còn và đi theo anh đến mãi sau này. Từ chi tiết đó ta thấy được sự giáo dục của những người lớn trong gia đình là vô cùng quan trọng. Người mẹ chính là người đã cứu sống chú chim chài một cách gián tiếp. Nhờ lời nói và sự thấu hiểu, tình yêu thương và lòng vị tha bao dung bà đã giúp con mình hiểu rằng cần phải yêu thương và quý mến các loài vật trên cuộc sống này dù là những loài nhỏ bé nhất

     Văn bản không chỉ mang tới những giá trị đặc sắc về mặt nội dung mà còn sâu sắc về cả phương diện nghệ thuật. Văn bản bộc lộ tâm trạng ăn năn, hối hận và day dứt của nhân vật “tôi” khi nhớ lại hành động mình đã làm với chú chim thằng chài, từ đó cho thấy cậu bé là một người giàu tình cảm, giàu lòng trắc ẩn và lương thiện. Qua văn bản tác giả cũng cung cấp cho người đọc thông tin về loài chim thằng chài (chim bói cá) một loài chim với nhiều phẩm chất tốt đẹp biết hi sinh và giúp đỡ đồng loại, biết tự lập từ rất sớm. Tác giả đã khắc họa hình ảnh người má của nhân vật tôi (người đã thực sự cứu sống chú chim thằng chài trong cơn nguy kịch) với sự lương thiện, thông minh, sâu sắc và thấu hiểu của một người mẹ đã thức tỉnh đứa con ngây dại của mình. Qua đó cho thấy mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên là mối quan hệ gần gũi, gắn bó thân thiết và khuyến khích con người nên biết gìn giữ, bảo vệ môi trường

     Có thể thấy văn bản Lời má năm xưa là một văn bản hay có giá trị về cả phương diện nội dung và nghệ thuật.

6 tháng 3 2022

Em thích nhất lĩnh vực về giáo dục khoa cử thời Lê Sơ:

- Sau khi lên ngôi vua,Lê Thái Tổ đã cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long,mở trường học ở các lộ,mở khoa thi và cho phép người nào có học đều được dự thi.

- Ở các đạo,phủ có trường công.Những người giỏi và có đạo đức được tuyển chọn làm thầy giáo

- Nội dung thi cử là các sách nhà Nho.Ở thời đại Lê Sơ,Nho giáo chiếm vị thế độc tôn

- Tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ,lấy đỗ 989 tiến sĩ,20 trạng nguyên.Riêng thời vua Lê Thánh Tông(1460-1497) tổ chức được 12 khoa thi tiến sĩ,lấy đỗ 501 tiến sĩ,9 trạng nguyên

- Đặc biệt vào thời vua Lê Thánh Tông còn cho dựng bia đá đặt ở Văn Miếu-Quốc tử giám,gọi là Bia tiến sĩ nhằm tôn vinh những người đỗ tiến sĩ trở lên.Và 82 bia tiến sĩ được đặt tại Văn Miếu-Quốc tử giám đã được UNESCO công nhận là Di sản tư liệu thế giới

\(\Rightarrow\) “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” của Thân Nhân Trung đã khẳng định rất rõ tầm quan trọng của hiền tài với đất nước.Giáo dục phát triển là tiền đề cho một quốc gia phát triển thịnh trị. Có thể thấy những điều này được các đời vua thời Lê Sơ rất chú trọng,đề cao.

 Dàn Ý Ghi Lại Cảm Xúc Về Bài Thơ Những Cánh Buồm:1. Mở đoạn:- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.- Giới thiệu về cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ.2. Thân đoạn:a. Cảm xúc về nội dung: Thông qua văn bản, nhà thơ muốn ngợi ca tình cảm gia đình, cụ thể là tình cảm cha con gắn bó, khăng khít.* Tình cảm yêu thương, dạt dào của người cha dành cho đứa con thân yêu:- Lòng cha dâng lên nỗi niềm...
Đọc tiếp
 Dàn Ý Ghi Lại Cảm Xúc Về Bài Thơ Những Cánh Buồm:

1. Mở đoạn:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- Giới thiệu về cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ.
2. Thân đoạn:
a. Cảm xúc về nội dung: Thông qua văn bản, nhà thơ muốn ngợi ca tình cảm gia đình, cụ thể là tình cảm cha con gắn bó, khăng khít.
* Tình cảm yêu thương, dạt dào của người cha dành cho đứa con thân yêu:
- Lòng cha dâng lên nỗi niềm hạnh phúc khi dắt tay con đi trên bãi cát "dưới ánh mai hồng". => Cha luôn nâng niu, trân trọng từng khoảnh khắc bên con.
- Đối với con, cha luôn âu yếm, nhẹ nhàng:
+ Cha xoa đầu, mỉm cười nhìn con.
+ Cha từ tốn giải thích cho con sự bao la, rộng lớn của đất trời: "Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa/ Sẽ có cây, có cửa, có nhà,/ Vẫn là đất nước của ta,/ Ở nơi đó cha chưa hề đi đến.".
- Cha giống như cánh buồm, luôn che chở, đồng hành cùng con trên bước đường hướng đến tương lai.
- Người cha dâng lên niềm hạnh phúc, vui sướng khi thấy ước mơ của mình ngày trước trong khát vọng, hoài bão của con hiện tại.
* Tình cảm sâu sắc và niềm tin yêu của con dành cho cha:
- Cha là người có thể giải đáp mọi thắc mắc, băn khoăn của con: "Sao xa kia chỉ thấy nước, thấy trời/ Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?".
- Con mong "Cha mượn cho con buồm trắng nhé,/ Để con đi..." => Lời nói đã cho thấy sự tin tưởng tuyệt đối của con.
b. Cảm xúc về nghệ thuật:
- Yếu tố miêu tả được kết hợp hài hòa với tự sự.
- Từ ngữ giàu sức gợi hình, gợi cảm: "lênh khênh", "rực rỡ", "rả rích", "phơi phới", "thầm thì",...
- Các biện pháp tu từ độc đáo: điệp ngữ "không", ẩn dụ chuyển đổi cảm giác "Ánh nắng chảy đầy vai".
3. Kết đoạn:
Khái quát được cảm xúc về bài thơ.

0
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
11 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Các thế hệ trong gia đình em: Ví dụ: Gia đình em gồm có ba thế hệ cùng sinh sống với nhau. thế hệ thứ nhất là bà nội em, thế hệ thứ hai là bố và mẹ em, thế hệ thứ ba là chị gái, em gái và em.

- Những lúc nghỉ ngơi, gia đình em thường ngồi xem TV với nhau.

14 tháng 12 2023

Tham khảo:

Gia đình bạn Hà có hai thế hệ, gia đình bạn An có ba thế hệ.
Các thành viên trong mỗi thế hệ như sau:
- Gia đình bạn Hà: Thế hệ thứ nhất gồm có bố và mẹ bạn Hà, thế hệ thứ hai gồm bạn Hà và em bạn Hà.
- Gia đình bạn An: Thế hệ thứ nhất gồm có ông nội và bà nội bạn An, thế hệ thứ hai gồm bố và mẹ bạn An, thế hệ thứ ba gồm bạn An và em bạn An.

Đúng 1
Bình luận (0)

Nguyễn Trần Thành Đạt
Câu 2

SGK Tự nhiên và xã hội 1- Bộ sách Cánh diều
30 tháng 6 lúc 13:36
Qua phần giới thiệu về gia đình An và Hà, em hãy giới thiệu với bạn về em và gia đình em? Những lúc nghỉ ngơi, gia đình em thường làm gì?

Xem chi tiết
 Theo dõi
 Báo cáo

Lớp 1
Tự nhiên và xã hội
Bài 1: Gia đình em
1
0
Viết câu trả lời giúp Nguyễn Trần Thành Đạt
phạm anh tuấn
 
Quoc Tran Anh Le
Quoc Tran Anh Le Giáo viên
11 tháng 8 lúc 16:50
 
Tham khảo:

- Các thế hệ trong gia đình em: Ví dụ: Gia đình em gồm có ba thế hệ cùng sinh sống với nhau. thế hệ thứ nhất là bà nội em, thế hệ thứ hai là bố và mẹ em, thế hệ thứ ba là chị gái, em gái và em.

- Những lúc nghỉ ngơi, gia đình em thường ngồi xem TV với nhau.

Đúng 1
Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Câu 4

SGK Tự nhiên và xã hội 1- Bộ sách Cánh diều
30 tháng 6 lúc 13:39
Khi ở nhà, bạn An làm những công việc gì?


Ads (0:03)

Xem chi tiết
 Theo dõi
 Báo cáo

Lớp 1
Tự nhiên và xã hội
Bài 1: Gia đình em
1
0
Viết câu trả lời giúp Nguyễn Trần Thành Đạt
phạm anh tuấn
 
animepham
animepham

21 tháng 8 lúc 18:08
 
Khi ở nhà bạn An đã: lau bàn, tưới cây, đưa trà cho bà uống, chơi với em gái, xếp quần áo.

Đúng 1
Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Câu 5

SGK Tự nhiên và xã hội 1- Bộ sách Cánh diều
30 tháng 6 lúc 13:41
Ở nhà, em có thể làm những công việc gì? Em cảm thấy thế nào khi làm việc nhà?

Xem chi tiết
 Theo dõi
 Báo cáo

Lớp 1
Tự nhiên và xã hội
Bài 1: Gia đình em
1
0
Viết câu trả lời giúp Nguyễn Trần Thành Đạt
phạm anh tuấn
 
Mai Trung Hải Phong
Mai Trung Hải Phong

21 tháng 8 lúc 18:08
 
Ở nhà, em có thể làm những công việc gì?

=>
 Nấu ăn, rửa chén, phụ giúp ba mẹ,...

Em cảm thấy thế nào khi làm việc nhà?

=>
 Em cảm thấy rất vui.

 

Đúng 2
Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Câu 6

SGK Tự nhiên và xã hội 1- Bộ sách Cánh diều
30 tháng 6 lúc 13:41
Hãy kể về công việc nhà của từng thành viên trong gia đình em?

Xem chi tiết
 Theo dõi
 Báo cáo

Lớp 1
Tự nhiên và xã hội
Bài 1: Gia đình em
2
0
Viết câu trả lời giúp Nguyễn Trần Thành Đạt
phạm anh tuấn
 
animepham
animepham

21 tháng 8 lúc 18:09
 
Bố: quét nhà, dọn nhà 

Mẹ: nấu ăn, cắm cơm 

Chị gái: quét nhà, lau nhà 

Chị gái : rửa bát, phơi quần áo 

Em: giặt đồ, dọn nhà vệ sinh 

Em trai: lau bàn, lau ghế 

Đúng 2
Bình luận (0)
41 Đoàn Thị Thu Trang
41 Đoàn Thị Thu Trang

30 tháng 6 lúc 14:48
Bố : dọn dẹp nhà cửa 

Mẹ : nấu cơm 

Chị : rửa bát , phơi quần áo 

Em : giặt quần áo 

Đúng 0
Bình luận (0)
 Bài trướcBài tiếp theo 

Khoá học trên OLM (olm.vn)
Toán lớp 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
Toán lớp 1 (Cánh Diều)
Toán lớp 1 (Chân trời sáng tạo)
Tiếng Việt lớp 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
Tiếng Việt lớp 1 (Cánh Diều)
Tiếng Việt lớp 1 (Chân trời sáng tạo)
Tiếng Anh lớp 1 (i-Learn Smart Start)
Tiếng Anh lớp 1 (Global Success)