Giải phương trình bằng cách phân tích đa thức thành phân tử
\(5a^2x^3-10x^2-3ax+6=0\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
Mình nghĩ phải sửa đề ntn :
\(4\left(2x+7\right)^2-9\left(x+3\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left[2\left(2x+7\right)\right]^2-\left[3\left(x+3\right)\right]^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left[2\left(2x+7\right)-3\left(x+3\right)\right]\left[2\left(2x+7\right)+3\left(x+3\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4x+14-3x-9\right)\left(4x+14+3x+9\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(7x+23\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=0\\7x+23=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=\frac{-23}{7}\end{cases}}}\)
Vậy....
b) \(A=\left(x^2+x+1\right)\left(x^2+x+2\right)-12\)
Đặt \(q=x^2+x+1\)ta có :
\(A=q\left(q+1\right)-12\)
\(A=q^2+q-12\)
\(A=q^2+4q-3q-12\)
\(A=q\left(q+4\right)-3\left(q+4\right)\)
\(A=\left(q+4\right)\left(q-3\right)\)
Thay \(q=x^2+x+1\)ta có :
\(A=\left(x^2+x+1+4\right)\left(x^2+x+1-3\right)\)
\(A=\left(x^2+x+5\right)\left(x^2+x-2\right)\)
\(A=\left(x^2+x+5\right)\left(x^2+2x-x-2\right)\)
\(A=\left(x^2+x+5\right)\left[x\left(x+2\right)-\left(x+2\right)\right]\)
\(A=\left(x^2+x+5\right)\left(x+2\right)\left(x-1\right)\)
a) \(-10x^3+2x^2=0\)
\(\Rightarrow-2x^2\left(5x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)
b) \(5x\left(x-2016\right)-x+2016=0\)
\(\Rightarrow5x\left(x-2016\right)-\left(x-2016\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x-2016\right)\left(5x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2016\\x=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)
a: Ta có: \(-10x^3+2x^2=0\)
\(\Leftrightarrow-2x^2\left(5x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)
Đặt \(Q\left(x\right)=x^4-x^3-10x^2+2x+4\)
Giả sử nhân tử khi phân tích P(x) là \(P\left(x\right)=\left(x^2+ax+b\right)\left(x^2+cx+d\right)\)
Khai triển : \(P\left(x\right)=x^4+cx^3+dx^2+ax^3+acx^2+adx+bx^2+bcx+bd\)
\(=x^4+x^3\left(c+a\right)+x^2\left(d+ac+b\right)+x\left(ad+bc\right)+bd\)
Áp dụng hệ số bất định : \(\begin{cases}c+a=-1\\d+ac+b=-10\\ad+bc=2\\bd=4\end{cases}\) . Giải ra được \(\begin{cases}a=-3\\b=-2\\c=2\\d=-2\end{cases}\)
Vậy \(P\left(x\right)=\left(x^2-3x-2\right)\left(x^2+2x-2\right)\)
Giả sử:
\(P\left(x\right)=\left(x^2+ax+b\right)\left(x^2+cx+d\right)\)
\(=x^4+cx^3+dx^2+ax^3+acx^2+adx+bx^2+bcx+bd\)
\(=x^4+\left(a+c\right)x^3+\left(d+ac+b\right)x^2+\left(ad+bc\right)x+bd\)
Ta có:
\(\begin{cases}a+c=-1\\d+ac+b=-10\\ad+bc=2\\bd=4\end{cases}\) \(\Rightarrow\begin{cases}a=1\\b=1\\d=4\\c=-15\end{cases}\)
\(\Rightarrow P\left(x\right)=\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-15x+4\right)\)
a)3x2+7x-6
=3x2-2x+9x-6
=x(3x-2)+3(3x-2)
=(x+3)(3x-2)
b)8x2-2x-3
=8x2-6x+4x-3
=2x(4x-3)+(4x-3)
=(2x+1)(4x-3)
c)6x2-15x+6
=3(2x2-5x+2)
=3(2x2-x-4x+2)
=3[x(2x-1)-2(2x-1)]
=3(x-2)(2x-1)
d)10x2+7x-6
=10x2+12x-5x-6
=2x(5x+6)-(5x+6)
=(2x-1)(5x+6)
\(3x^2+10x+3\)
\(=3x^2+x+9x+3\)
\(=x\left(3x+1\right)+3\left(3x+1\right)\)
\(=\left(3x+1\right)\left(x+3\right)\)
\(3x^2+10x+3=3x^2+9x+x+3=3x\left(x+3\right)+\left(x+3\right)\)
\(=\left(3x+1\right)\left(x+3\right)\)
chúc bn học tốt
a) \(x^3+4x^2-21x\)
\(=x\left(x^2+4x-21\right)\)
\(=x\left(x^2-3x+7x-21\right)\)
\(=x\left[x\left(x-3\right)+7\left(x-3\right)\right]\)
\(=x\left(x-3\right)\left(x+7\right)\)
b) \(5x^3+6x^2+x\)
\(=x\left(5x^2+6x+1\right)\)
\(=x\left(5x^2+5x+x+1\right)\)
\(=x\left[5x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)\right]\)
\(=x\left(x+1\right)\left(5x+1\right)\)
c) \(x^3-7x+6\)
\(=x^3+2x^2-3x-2x^2-4x+6\)
\(=x\left(x^2+2x-3\right)-2\left(x^2+2x-3\right)\)
\(=\left(x-2\right)\left(x^2+2x-3\right)\)
\(=\left(x-2\right)\left(x-1\right)\left(x+3\right)\)
d) \(3x^3+2x-5\)
\(=3x^3+3x^2+5x-3x^2-3x-5\)
\(=x\left(3x^2+3x+5\right)-\left(3x^2+3x+5\right)\)
\(=\left(x-1\right)\left(3x^2+3x+5\right)\)
cũng dễ thôi mà!!!
a, \(x^2-7x+6=x^2-x-6x+6\)
\(=x\left(x-1\right)-6\left(x-1\right)\)
\(=\left(x-6\right)\left(x-1\right)\)
b, \(|2x+1|-5x=3\)(*)
TH1: \(2x+1\ge0=>x\ge\frac{-1}{2}\)
PT(*) <=> \(2x+1-5x=3=>x=\frac{-2}{3}\)(thỏa mãn)
TH2: \(2x+1< 0=>x< \frac{-1}{2}\)
PT(*) <=> \(-2x-1-5x=3=>x=\frac{4}{7}\)(ko thỏa mãn)
Vậy phương trình có tập nghiệm S=\(\left\{\frac{-2}{3}\right\}\)