K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2020

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác ABH vuông tại H, ta có:

AH²+BH²=AB²

AH²=AB²−BH²

AH²=52−32

⇒AH²=16

⇒AH=4(cm)

Ta có:

BH+HC=BC

⇒HC=BC−BH

⇒HC=8−3

⇒HC=5(cm)

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác AHC vuông tại H, ta có:

AH²+HC²=AC²

42+52=AC²

⇒AC²=41

⇒AC=√41(cm)

Vậy HC = 5 cm, AC = √41 cm

#Tuyên#

14 tháng 6 2017

Câu 1:
Xét tam giác ABH vuông tại H, ta có:
   AB2 = AH2 +  HB2 (định lý Py-ta-go)
   202  = AH2 + 162
   400  = AH2 + 256
   AH2 = 400 - 256
   AH2 = 144
   AH  = \(\sqrt{144}\)= 12 (cm)

Xét tam giác AHC vuông tại H, ta có:
   AC2 = AH2 + HC2 (định lý Py-ta-go)
   AC2 = 122  + 52
   AC2 = 144  + 25
   AC2 = 169
   AC  = \(\sqrt{169}\)= 13 (cm)

Vậy AH = 12 cm
       AC = 13 cm

Bài 2:
Xét tam giác AHC vuông tại H, ta có:
   AC2 = AH2 + HC2 (định lý Py-ta-go)
   152  = AH2 + 92
   225  = AH2 + 81
   AH2 = 225 - 81
   AH2 = 144
   AH  = \(\sqrt{144}\)= 12 (cm)

Xét tam giác AHB vuông tại, ta có:
   AB2 = AH2 + HB(định lý Py-ta-go)
   AB2 = 122  + 52
   AB2 = 144  + 25
   AB2 = 169
   AB  = \(\sqrt{169}\)= 13 (cm)

Vậy AB = 13 cm

17 tháng 9 2019

Câu này dễ

AH 12cm

AC13cm

AB13cm

24 tháng 12 2021

Áp dụng định lý Pitago, ta có: \(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Rightarrow20^2=12^2+HC^2\)

\(\Rightarrow HC^2=20^2-12^2\)

\(\Rightarrow HC^2=400-144=256\)

\(\Rightarrow HC=16\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Pitago, ta có: \(AB^2=BH^2+AH^2\)

\(\Rightarrow AB^2=5^2+12^2\)

\(\Rightarrow AB^2=25+144=169\)

\(\Rightarrow AB=13\left(cm\right)\)

Vậy CV tam giác ABC là

\(20+5+16+13=54\left(cm\right)\)

3 tháng 3 2018

Ta có:\(AC^2=HC^2+AH^2\)(Định lý pytago)

\(\Rightarrow AH^2=AC^2-HC^2=4^2-2^2=16-4=12\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{12}\approx3\)

Độ dài BC là :3+2=5

Chu vi của tam giác ABC la:\(4+5+5\approx14\)

21 tháng 3 2022

AB=5

HC=5

21 tháng 3 2022

Cách làm thế nào vậy

29 tháng 2 2016

ta có:

\(BH^2=AB^2-AH^2=13^2-5^2=169-25=144\)

\(BH=\sqrt{144}=12\)

\(HC^2=AC^2-AH^2=9^2-5^2=81-25=56\)

\(HC=\sqrt{56}\)

BC=BH+HC=căn 56 +12

a: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC và AH là phân giác của góc BAC

=>góc BAH=góc CAH

b: \(BH=\sqrt{5^2-4^2}=3\left(cm\right)\)

c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

góc DAH=góc EAH

Do đó: ΔADH=ΔAEH

=>AD=AE

=>ΔADE cân tại A

17 tháng 1 2020

A B C H

TA CÓ BH + HC = BC

=> BC = 9+16=25

THEO ĐỊNH LÝ PITAGO XÉT \(\Delta ABC\)VUÔNG TẠI A CÓ

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(AB^2=BC^2-AC^2\)

\(AB^2=25^2-5^2\)

......

AH TƯƠNG TỰ