Câu 1: Tính hóa trị của Na, N, Ca, Al trong các hợp chất sau:
a, Na2O b, NH3 c, Ca(OH)2 d, AlCl3
Câu 2: Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất:
a, Fe (III) và O b, Na (I) và OH (I) c, H và PO4 (III) d, Mg và NO3 (I)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi hóa trị của \(N\), \(Zn,Ca\) trong các hợp chất là \(x\)
\(\rightarrow N_1^xH_3^I\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)
vậy \(N\) hóa trị \(III\)
\(\rightarrow Zn_1^x\left(OH\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)
vậy \(Zn\) hóa trị \(II\)
\(\rightarrow Ca_3^x\left(PO_4\right)_2^{III}\rightarrow x.3=III.2\rightarrow x=\dfrac{VI}{3}=II\)
vậy \(Ca\) hóa trị \(II\)
Tính hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau:
a/ S trong hợp chất SO3
\(\overset{\left(x\right)}{S}\overset{\left(II\right)}{O_3}\Rightarrow ADquytắchóatrị:x.1=\left(II\right).3\\ \Rightarrow x=VI\)
b/ P trong hợp chất P2O5\
\(\overset{\left(x\right)}{P_2}\overset{\left(II\right)}{O_5}\Rightarrow ADquytắchóatrị:x.2=\left(II\right).5\\ \Rightarrow x=V\)
c/ Al trong hợp chất Al2(SO3)4 biết SO4(ll)
\(\overset{\left(x\right)}{Al_2}\overset{\left(II\right)}{\left(SO_4\right)_3}\Rightarrow ADquytắchóatrị:x.2=\left(II\right).3\\ \Rightarrow x=III\)
d/ Ca trong hợp chất Ca (OH)2 (OH)(l)
\(\overset{\left(x\right)}{Ca}\overset{\left(I\right)}{\left(OH\right)_2}\Rightarrow ADquytắchóatrị:x.1=\left(I\right).2\\ \Rightarrow x=II\)
Câu 2:
a, SO2
b, P2O5
c, CH4
d, FeO
e, NaOH
f, Cu ( NO3 )2
g, Al2 ( SO4 )3
h, (NH4)3PO4
Câu 1: Xác định nhanh hóa trị của mỗi nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau đây:
NO: N=2, O=2 NO2: N=4, O=2 N2O3: N=3, O=2 N2O5: N=5, O=2; NH3: N=3, H=1 HCl: H=1, Cl=1 H2SO4: H=1, SO4=2
H3PO4: H=1, PO4=3 Ba(OH)2: Ba=2, OH=1 Na2SO4: Na=1, SO4=2;
NaNO3: Na=1, NO3=1 K2CO3: K=1, CO3=2 K3PO4: K=1, PO4=3 Ca(HCO3)2: Ca=2, HCO3=1 Na2HPO4: Na=1, HPO4=2
Al(HSO4)3: Al=3, HSO4=1 Mg(H2PO4)2: Mg=2, H2PO4=1
Câu 2: Lập nhanh CTHH của những hợp chất sau tao bởi:
a/ S (VI) và O: S+ O2 → SO2
b/ P (V) và O: 4P+ 5O2→ 2P2O5
c/ C (IV) và H: C+ 2H2→ CH4
d/ Fe (II) và O: 2Fe+ O2→ 2FeO
e/ Na (I) và OH (I): Na+ OH→ NaOH
f/ Cu (II) và NO3(I): Cu+ NO3→ Cu(NO3)2
g/ Al (III) và SO4 (II): Al+ SO4→ Al2(SO4)3
h/ NH4 (I) và PO4 (III): NH4+ PO4→ (NH4)3PO4
Câu 3: Hãy sửa lại cho đúng các công thức hoá học sai trong các công thức hoá học sau:
AlCl4 => AlCl3 CuOH => Cu(OH)2 Na(OH)2 => NaOH
Ba2O => BaO Zn2(SO4)3 => ZnSO4 CaNO3 => Ca(NO3)2
a) Quy tắc về hóa trị: Trong công thức háo học,tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
b)
a II
Na2O
2.a=1. II
\(\Rightarrow\)\(a=\dfrac{1.II}{2}=I\)
Vậy Na có hóa trị I
1. Gọi hóa trị của Mn trong hợp chất Mn2O7 là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
2.a = 7. II → a = VII
2. Gọi hóa trị của Al trong hợp chất AlCl3 là b
Theo quy tắc hóa trị ta có:
1 . b = 3. I → b = III
3. Gọi hóa trị của C trong hợp chất CO2 là c
Theo quy tắc hóa trị ta có:
1 . c = 2. II → c = IV
4. Gọi hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4 là d
Theo quy tắc hóa trị ta có:
1 . d = 1 .II → d = II
5. Gọi hóa trị của Ca trong hợp chất Ca3(PO4)2 là e
Theo quy tắc hóa trị ta có:
3 . e = 2 . III → e = II
Bài 1 :
a)
Gọi hóa trị của S là a, theo quy tắc hóa trị, ta có :
a.1 = II.2 suy ra : a = IV
Vậy S có hóa trị IV
b)
Gọi hóa trị của OH là b, theo quy tắc hóa trị, ta có :
b.2 = II.1 suy ra b = I
Vậy OH có hóa trị I
Bài 2 :
Gọi CTHH là $Fe_xO_y$
Theo quy tắc hóa trị : III.x = II.y
Suy ra x : y= II : III = 2 : 3
Vậy CTHH là $Fe_2O_3$
Bài 1
\(SO_2\xrightarrow[]{}S_{\left(II\right)}O_{\left(II\right)}\)
\(Ca\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{}Ca_{\left(II\right)}\left(OH\right)_{\left(I\right)}\)
Bài 2
\(Fe_2O_3\)
Câu 1:
\(\text{Đ}\text{ặt}:Fe^a\left(NO_3\right)^I_3\\ QTHT:I.3=a.1\\ \Rightarrow a=\dfrac{I.3}{1}=III\\ \Rightarrow Fe\left(III\right)\\ \text{Đ}\text{ặt}:Na^I_2S^a\\ QTHT:2.I=a.1\\ \Rightarrow a=\dfrac{2.I}{1}=II\\ \Rightarrow S\left(II\right)\)
Câu 2:
- CTHH MgCl2 có ý nghĩa:
+ Hợp chất này được cấu tạo từ 2 nguyên tố hoá học là Mg và Cl.
+ Hợp chất này có tỉ lệ số nguyên tử Mg: Số nguyên tử Cl: 1:2
+ \(PTK_{MgCl_2}=NTK_{Mg}+2.NTK_{Cl}=24+35,5.2=95\left(\text{đ}.v.C\right)\)
- CTHH Zn(NO3)2 có ý nghĩa:
+ Hợp chất này được cấu tạo từ 3 nguyên tố hoá học: Zn, N, O
+ Hợp chất này có tỉ lệ số nguyên tử Zn: Số nguyên tử N: Số nguyên tử O= 1:2:6
+ \(PTK_{Zn\left(NO_3\right)_2}=NTK_{Zn}+2.\left(NTK_N+3.NTK_O\right)\\ =65+2.\left(14+3.16\right)=189\left(\text{đ}.v.C\right)\)
1. Na (I)
N (III)
Ca (II)
Al (III)
2. Fe2O3
NaOH
H3PO4
Mg(NO3)2
Nhớ gõ Latex bạn nhé