K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30. Động năng của một sẽ bằng không khi: A. vật đứng yên so với vật làm mốc B. độ cao của vật so với mốc bằng không C. khoảng cách giữa vật và vật làm mốc không đổi D. vật chuyển động đều. 31. Trong chuyển động cơ học, cơ năng của một vật phụ thuộc vào: A. khối lượng của vật B. độ cao của vật so với mặt đất C. vận tốc của vật D. cả khối lượng, vận tốc và độ cao...
Đọc tiếp

30. Động năng của một sẽ bằng không khi:

A. vật đứng yên so với vật làm mốc B. độ cao của vật so với mốc bằng không

C. khoảng cách giữa vật và vật làm mốc không đổi D. vật chuyển động đều.

31. Trong chuyển động cơ học, cơ năng của một vật phụ thuộc vào:

A. khối lượng của vật B. độ cao của vật so với mặt đất

C. vận tốc của vật D. cả khối lượng, vận tốc và độ cao của vật so với mặt đất.

35. Khi một vật rơi từ trên cao xuống, thế năng của một vật giảm đi 30J thì:

A. Cơ năng của vật giảm 30 J B. Cơ năng của vật tăng lên 30 J

C. Động năng của vật tăng lên 30 J D. Động năng của vật giảm 30 J

36. Có hai động cơ điện dùng để đưa gạch lên cao. Động cơ thứ nhất kéo được 10 viên gạch, mỗi viên nặng 20N lên cao 4m. Động cơ thứ hai kéo được 20 viên gạch, mỗi viên nặng 10N lên cao 8m. Nếu gọi công của động cơ thứ nhất là A1, của động cơ thứ hai là A2, thì biểu thức nào dưới đây là đúng?

A. A1 = A2. B. A1 = 2A2. C. A2 = 4A1. D. A2 = 2A1.

37. Máy xúc thứ nhất thực hiện công lớn gấp 2 lần trong thời gian lớn gấp 4 lần so với máy xúc thứ hai. Nếu gọi 𝒫1, 𝒫2 là công suất của máy thứ nhất, của máy thứ hai, thì biểu thức nào dưới đây là đúng?

A. 𝒫1 = 𝒫2. B. 𝒫1 = 2𝒫2. C. 𝒫2 = 4𝒫1. D. 𝒫2 = 2𝒫1.

làm hộ cái nha để mình thống nhất đáp án !!!

1
10 tháng 5 2020

30.A

31.D

35.C

36. D

37.D

Chúc bạn học tốt.

14 tháng 11 2021

d nha bạn

28 tháng 10 2021

C

28 tháng 10 2021

Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi

          A. vật đó không chuyển động.

          B. vật đó không dịch chuyển theo thời gian.

          C. vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc.

          D. khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay đổi

Câu 16 : Khi nào một vật coi là đứng yên so với vật mốc?A. Khi vật đó không chuyển động.              B. Khi vật đó không chuyển động theo thời gian.C. Khi khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không đổi.D. Khi vật đó không đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc.Câu 17 : Thế nào là chuyển động không đều?A. Là chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian.B. Là chuyển động có vận tốc không đổi.C....
Đọc tiếp

Câu 16Khi nào một vật coi là đứng yên so với vật mốc?

A. Khi vật đó không chuyển động.              

B. Khi vật đó không chuyển động theo thời gian.

C. Khi khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không đổi.

D. Khi vật đó không đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc.

Câu 17Thế nào là chuyển động không đều?

A. Là chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian.

B. Là chuyển động có vận tốc không đổi.

C. Là chuyển động có vận tốc như nhau trên mọi quãng đường.

D. Là chuyển động có vận tốc không thay đổi theo thời gian.

Câu 18Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát lăn

A. Ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe.

B. Ma sát giữa các viên bi với trục của bánh xe.

C. Ma sát khi dùng xe kéo một khúc cây mà khúc cây vẫn đứng yên.

D. Ma sát khi đánh diêm.

Câu 19Một người đang lái ca nô đang chạy trên dòng sông, câu nào sau đây là Sai?

A. Người lái ca nô đứng yên so với bờ sông

B. Người lái ca nô chuyển động so với bờ sông

C. Ca nô chuyển động so với bờ sông.

D. Người lái ca nô đứng yên so với ca nô

Câu 20Phát biểu nào sau đây là SAI ?

A. Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động

B. độ lớn vận tốc được xác định bằng quãng đường đi được trong thời gian vật chuyển động

C. Đơn vị thường dùng của vận tốc là m/s và km/h

D. Tốc kế là dụng cụ đo độ dài quãng đường

3
26 tháng 10 2021

16. C

17. A

18. B

19. A

20.D

26 tháng 10 2021

16. C

17. A

18. B

19. A

20.D

6 tháng 11 2019

Chọn D

Một vật đứng yên khi vị trí của nó so với vật mốc không đổi.

10 tháng 1 2022

C

26. Thế năng hấp dẫn của vật sẽ bằng không khi: A. mốc tính độ cao chọn ngay tại vị trí đặt vật. B. vật có vận tốc bằng không. C. vật chịu tác dụng của các vật cân bằng nhau. D. vật không bị biến dạng. 27. Một vật chỉ có thế năng đàn hồi khi: A. vật bị biến dạng. B. vật đang ở một độ cao nào đó so với mặt đất. C. vật có tính đàn hồi bị biến dạng. D. vật có tính đàn hồi đang...
Đọc tiếp

26. Thế năng hấp dẫn của vật sẽ bằng không khi:

A. mốc tính độ cao chọn ngay tại vị trí đặt vật. B. vật có vận tốc bằng không.

C. vật chịu tác dụng của các vật cân bằng nhau. D. vật không bị biến dạng.

27. Một vật chỉ có thế năng đàn hồi khi:

A. vật bị biến dạng. B. vật đang ở một độ cao nào đó so với mặt đất.

C. vật có tính đàn hồi bị biến dạng. D. vật có tính đàn hồi đang chuyển động.

28. Vật nào sau đây không có động năng?

A. Quả bóng lăn trên mặt sân cỏ B. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà.

C. Viên đạn đang bay đến mục tiêu D. Ô tô đang chuyển động trên đường.

29. Động năng của một vật phụ thuộc vào:

A. chỉ khối lượng của vật B. cả khối lượng và độ cao của vật

C. độ cao của vật so với mặt đất D. cả khối lượng và vận tốc của vật

30. Động năng của một sẽ bằng không khi:

A. vật đứng yên so với vật làm mốc B. độ cao của vật so với mốc bằng không

C. khoảng cách giữa vật và vật làm mốc không đổi D. vật chuyển động đều.

31. Trong chuyển động cơ học, cơ năng của một vật phụ thuộc vào:

A. khối lượng của vật B. độ cao của vật so với mặt đất

C. vận tốc của vật D. cả khối lượng, vận tốc và độ cao của vật so với mặt đất.

0
16 tháng 9 2021

D

Câu 1: Để nâng một thùng hàng lên độ cao h, dùng cách nào sau đây cho ta lợi về công? A. Dùng ròng rọc cố định B. Dùng ròng rọc động C. Dùng mặt phẳng nghiêng D. Không có cách nào cho ta lợi về công. Câu 2: Thế năng hấp dẫn của vật sẽ bằng không khi: A. mốc tính độ cao chọn ngay tại vị trí đặt vật. B. vật có vận tốc bằng không. C. vật chịu tác dụng của các vật cân bằng nhau. D. vật không bị biến...
Đọc tiếp

Câu 1: Để nâng một thùng hàng lên độ cao h, dùng cách nào sau đây cho ta lợi về công?
A. Dùng ròng rọc cố định B. Dùng ròng rọc động
C. Dùng mặt phẳng nghiêng D. Không có cách nào cho ta lợi về công.
Câu 2: Thế năng hấp dẫn của vật sẽ bằng không khi:
A. mốc tính độ cao chọn ngay tại vị trí đặt vật. B. vật có vận tốc bằng không. C. vật chịu tác dụng của các vật cân bằng nhau. D. vật không bị biến dạng.
Câu 3: Động năng của một vật phụ thuộc vào:
A. khối lượng của vật B. cả khối lượng và độ cao của vật
C. độ cao của vật so với mặt đất D. cả khối lượng và vận tốc của vật
Câu 4: Động năng của một sẽ bằng không khi:
A. vật đứng yên so với vật làm mốc
B. độ cao của vật so với mốc bằng không
C. khoảng cách giữa vật và vật làm mốc không đổi
D. vật chuyển động đều.

0
Câu 1: Trường hợp nào sau đây không có công cơ học?A. Người lực sĩ đang đỡ quả tạ ở tư thế thẳng đứng.B. Đầu tàu đang kéo các toa tàu chuyển động.C. Người công nhân đang dùng ròng rọc kéo 1 vật lên cao.D. Con bò đang kéo 1 chiếc xe đi trên đường.Câu 2: Một quả dừa nặng 2,5kg rơi từ trên cây cách mặt đất 800cm. Công của trọng lực là bao nhiêu?A. 200J; B. 2000J; C. 20J; D. 320J.Câu 3:...
Đọc tiếp

Câu 1: Trường hợp nào sau đây không có công cơ học?

A. Người lực sĩ đang đỡ quả tạ ở tư thế thẳng đứng.

B. Đầu tàu đang kéo các toa tàu chuyển động.

C. Người công nhân đang dùng ròng rọc kéo 1 vật lên cao.

D. Con bò đang kéo 1 chiếc xe đi trên đường.

Câu 2: Một quả dừa nặng 2,5kg rơi từ trên cây cách mặt đất 800cm. Công của trọng lực là bao nhiêu?

A. 200J; B. 2000J; C. 20J; D. 320J.

Câu 3: Động năng của một vật sẽ bằng không khi:

A. vật đứng yên so với vật làm mốc B. độ cao của vật so với mốc bằng không

C. khoảng cách giữa vật và vật làm mốc không đổi D. vật chuyển động đều.

Câu 4: Cơ năng của một vật càng lớn thì:

A. động năng của vật cũng càng lớn

B. thế năng hấp dẫn của vật cũng càng lớn.

C. thế năng đàn hồi của vật cũng càng lớn

D. khả năng sinh công của vật càng lớn.

Câu 5: Một viên đạn đang bay trên cao, những dạng năng lượng mà viên đạn có được là:

A. Động năng và thế năng B. Động năng và nhiệt lượng C. Thế năng và cơ năng D. Động năng, thế năng và nhiệt năng

Câu 6: Lực cản của không khí và ma sát tác dụng lên ô tô là 200N. Công suất của động cơ 2,5kW. Một ô tô đi trên đường với vận tốc đều là:

A. v = 45km/h B. v = 30km/h C. v = 35km/h D. v = 40km/h

Câu 7: Một máy cơ trong 1h sản sinh ra một công là 330kJ, vậy công suất của máy cơ đó là:

A. P = 92,5W B. P = 91,7W

C. P = 90,2W D. P = 97,5W

Câu 8: Một máy cơ có công suất P = 160W, máy đã sinh ra công A= 720kJ. Vậy thời gian máy đã hoạt động là:

A. 1 giờ B. 1 giờ 5 phút C. 1 giờ 10 phút D. 1 giờ 15 phút

Câu 9: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cơ năng của các vật bằng nhau ? Chọn phương án đúng.

A. Hai vật ở cùng một độ cao so với mặt đất

B. Hai vật ở các độ cao khác nhau so với mặt đất

C. Hai vật chuyển động với các vận tốc khác nhau

D. Hai vật chuyển động cùng một vận tốc,cùng một độ cao và có cùng khối lượng

Câu 10: Một vật được xem là có cơ năng khi vật đó

A. có trọng lượng lớn.

B. có khối lượng lớn.

C. có khả năng thực hiện công.

D. chịu tác dụng của một lực lớn

0