K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2021

11a

12b

Câu 3: 

a: \(BD=\sqrt{BC^2-DC^2}=4\left(cm\right)\)

b: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0< \widehat{B}\)

nên BC<AC=AB

c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó:ΔEBC=ΔDCB

d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

nên ΔOBC cân tại O

31 tháng 10 2023

Câu 2

a) Thay y = -2 vào biểu thức đã cho ta được:

2.(-2) + 3 = -1

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại y = -2 là -1

b) Thay x = -5 vào biểu thức đã cho ta được:

2.[(-5)² - 5] = 2.(25 - 5) = 2.20 = 40

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = -5 là 40

Câu 4: 

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH

b: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)

Do đó: ΔADH=ΔAEH

Suy ra:HD=HE

20 tháng 9 2021

\(1,3x\left(2x^2+1\right)=6x^3+3x\left(B\right)\\ 2,\left(x^4-2x^3+4x^2\right):2x^2=\dfrac{1}{2}x^2-x+2\left(B\right)\\ 3,\left(3x+2y\right)\left(2x+3y\right)=6x^2+9xy+4xy+6y^2=6x^2+13xy+6y^2\left(D\right)\\ 4,\left(x-2\right)^3=x^3-6x^2+12x-8\left(C\right)\\ 5,P=x^2-2x+2=\left(x-1\right)^2+1=\left(1-1\right)^2+1=0+1=1\left(D\right)\\ 6,\widehat{D}=360^0-\widehat{A}-\widehat{B}-\widehat{C}=360^0-120^0-80^0-100^0=60^0\left(D\right)\\ 7,B\)

\(8,\)

Chứng minh được EF,EI,KF lần lượt là đường trung bình hình thang ABCD; tam giác ABD; tam giác ABC

\(\Rightarrow EF=\dfrac{AB+DC}{2}=5;EI+KF=\dfrac{AB}{2}+\dfrac{AB}{2}=AB=3\\ \Rightarrow IK=EF-EI-KF=5-3=2\left(C\right)\)

21 tháng 3 2022

Lần thứ nhất bán được là

345 x 2/5= 138 (quả)

Lần thứ hai bán được là

( 345-138) x 5/9= 115 (quả)

Lần thứ 3 bán được là

345- (138+115)= 92 (quả)

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 7 2023

\(A=\dfrac{31\cdot\left(31^{12}-1\right)}{31\left(31^{13}+1\right)}=\dfrac{31^{13}+1-32}{31\left(31^{13}+1\right)}=\dfrac{1}{31}-\dfrac{32}{31^{14}+31}\)

\(B=\dfrac{31\left(31^{13}-1\right)}{31\left(31^{14}+1\right)}=\dfrac{1}{31}-\dfrac{32}{31^{15}+31}\)

Dễ thấy \(31^{14}+31< 31^{15}+31\Rightarrow\dfrac{32}{31^{14}+31}>\dfrac{32}{31^{15}+31}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{31}-\dfrac{32}{31^{14}+31}< \dfrac{1}{31}-\dfrac{32}{31^{15}+31}\)

Vậy A < B

8 tháng 5 2022

undefined

undefined

 

8 tháng 5 2022

Câu 1:

a)2x-3=5

\(\leftrightarrow\)2x=5+3

\(\leftrightarrow\)2x=8

\(\leftrightarrow\)x=4

Vậy pt có tập nghiệm S={4}

b)(2x+1)(x-3)=0

\(\leftrightarrow\) 2x+1=0

Hoặc x-3=0

\(\leftrightarrow\)x=-1/2

x=3

Vậy pt có tập nghiệm S={-1/2;3}

d)3x-4=11

\(\leftrightarrow\)3x=11+4

\(\leftrightarrow\)3x=15

\(\leftrightarrow\)x=5

Vậy pt có tập nghiệm S={5}

e)(2x-3)(x+2)=0

\(\leftrightarrow\)2x-3=0

Hoặc x+2=0

\(\leftrightarrow\)x=3/2

hoặc x=-2

Vậy pt có tập nghiệm S={3/2;-2}

Câu 2:

a)2x-3<15

\(\leftrightarrow\)2x<15+3

\(\leftrightarrow\)2x<18

\(\leftrightarrow\)x<9

Vật bpt có tập nghiệm S={x|x<9}

c)5x-2<18

\(\leftrightarrow\)5x<20

\(\leftrightarrow\)x<4

Vậy bpt có tập nghiệm S={x|x<4}

Mấy bài phân số nhác gõ quá~

Câu 1: C

Câu 2: D

Câu 3: A

Câu 4: B

Ta có: nNaOH=20/40=0,5(mol)

nCO2=22/44=0,5(mol)

Ta có: 0,5/0,5=1

=> Chỉ tạo một muối axit duy nhất NaHCO3.

PTHH: NaOH + CO2 -> NaHCO3

Ta có: nNaHCO3=nNaOH=0,5(mol)

=>mNaHCO3=0,5. 84=42(g)

 

8 tháng 8 2021

\(n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\\ n_{CO_2}=\dfrac{22}{44}=0,5\left(mol\right)\)

Có \(\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,5}{0,5}=\dfrac{1}{1}\)

\(\Rightarrow\) Phản ứng tạo muối axit.

PTHH \(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\)

\(n_{NaHCO_3}=n_{NaOH}=0,5\left(mol\right)\)

\(m_{NaHCO_3}=0,5\cdot84=42\left(g\right)\)