K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2020

người naò làm nhanh nhất thì mik link

4 tháng 5 2020

\(\frac{4}{5}+x=5\frac{14}{15}=\frac{89}{15}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{89}{15}-\frac{4}{5}=\frac{77}{15}\)

_Kudo_

các bạn giải hộ mình mấy bài toán nhé bạn nà giải bài nào phải ghi bài đó nhé ai nhanh mình tickBài 10: Tìm x biếta). -0,6 . x - 7 phần 3 =5,4b).2,8 : (1 phần 5 - 3.x)=7 phần 5Bài 11 : tính giá trị biểu thức saua). -5 phần 2 : ( 3 phần 4 -1 phần 2 )b).| 298 phần 719 . ( 1 phần 4 + 1 phần 12- 1 phần 3 ) -2011 phần 2012c). 27.18+27.103-120.27 phần 15 .33+ 33.12Bài 12: tìm x, biết a).(x-5 phần 8) . 5 phần 18= -15 phần...
Đọc tiếp

các bạn giải hộ mình mấy bài toán nhé bạn nà giải bài nào phải ghi bài đó nhé ai nhanh mình tick

Bài 10: Tìm x biết

a). -0,6 . x - 7 phần 3 =5,4

b).2,8 : (1 phần 5 - 3.x)=7 phần 5

Bài 11 : tính giá trị biểu thức sau

a). -5 phần 2 : ( 3 phần 4 -1 phần 2 )

b).| 298 phần 719 . ( 1 phần 4 + 1 phần 12- 1 phần 3 ) -2011 phần 2012

c). 27.18+27.103-120.27 phần 15 .33+ 33.12

Bài 12: tìm x, biết 

a).(x-5 phần 8) . 5 phần 18= -15 phần 36

b).| x - 1 phần 3| = 5 phần 6

Bài 13 : thực hiện phép tính sau

a). -17 phần 30 trừ 11 phần âm 15 + -7 phần 12

b).-5 phần 9 + 5 phần 9 : ( 5 phần 3 - 25 phần 12)

c). -7 phần 25 . 11 phần 13 + -7 phần 25. 2 phần 13 - 18 phần 25

Bài 14 : tìm x, biết 

a). x + -7 phần 15 = 21 phần 20

b).( 7 phần 2- x ) .5 phần 4 =21 phần 20

Bài 15 : thực hiện phép tính sau

a). A= -2 phần 4 + 2 phần 7 -5 phần 28

b). B= ( 5 phần 7 . 0, 6 - 5 : 7 phần 2 ). (40 % - 1,4 )  ( -2 ) ^ 3

2
21 tháng 3 2022

Em ko biết làm

31 tháng 3 2022

3/5 + 2/7-1/3 trả lời giúp tôi .Nhanh  nhé

CT
24 tháng 2 2023

em nên gõ công thức trực quan để đề bài rõ ràng nhé

Ta có: \(5\dfrac{1}{5}< x\dfrac{4}{15}< 9\dfrac{4}{13}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{26}{5}< \dfrac{15x+4}{15}< \dfrac{131}{13}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1014}{195}< \dfrac{13\left(15x+4\right)}{195}< \dfrac{1965}{195}\)

\(\Leftrightarrow1014< 195x+52< 1965\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}195x>962\\195x< 2017\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{962}{195}< x< \dfrac{2017}{195}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{5;6;7;8;9;10\right\}\)

21 tháng 12 2017

x/-12=-18/x2

23 tháng 3 2018

Có thể giải thích 4/5*x=4/7

Mình có vài bài toán nâng cao muốn hỏi các bạn nha các bạn biết giải phần nào thì giải nha cô mình cho 14 bài , vài bài mình ko hiểu các bạn giúp mình nhé bài 4 so sánh 5 phần 2 và 3 phần 7 phân số nào lớn hơn 3 phần 8 và 4 phần 3 phân số nào lớn hơn 3 phần 4 và 3 phần 2 phân số nào lớn hơn bài 5 2 34 phần ........ bài 6 rút gọn các phân số sau 3 phần 9 , 9 phần 12 , 8 phần 18 , 60 phần 36 , 17...
Đọc tiếp

Mình có vài bài toán nâng cao muốn hỏi các bạn nha các bạn biết giải phần nào thì giải nha cô mình cho 14 bài , vài bài mình ko hiểu các bạn giúp mình nhé bài 4 so sánh 5 phần 2 và 3 phần 7 phân số nào lớn hơn 3 phần 8 và 4 phần 3 phân số nào lớn hơn 3 phần 4 và 3 phần 2 phân số nào lớn hơn bài 5 2 34 phần ........ bài 6 rút gọn các phân số sau 3 phần 9 , 9 phần 12 , 8 phần 18 , 60 phần 36 , 17 phần 34, 17 phần 51, 35 phần 100 , 25 phần 100 , 8 phần 1000, 24 phần 30 , 18 phần 54 , 72 phần 42bài 7 quy đồng mẫu số các phân số sau 3 phần 9 và 1 phần 3 , 2 phần 8 và 3 phần 4 , 3 phần 8 và 4 phần 24 , 4 phần 9 và 2 phần 5 , 12 phần 11 và 5 phần 6, 3 phần 9 và 4 phần 3 , 3 phần 27 và 4 phần 9bài 8 tính21 phần 30 trừ 11 phần 30bài 9 tính 4 3 phần 2 2 phần 5 1 phần 3 5 phần 6 4bài 10 rút gọn rồi tính 25 phần 50 1 phần 4 bài 11 tính 4 phần 5 x 2 phần 3 4 x 1 phần 58 phần 7 x 4 bài 12 tính bằng cách thuận tiện nhất 4 phần 12 3 phần 12 6 phần 12 4 phần 5 x 3 4 phần 5 x 23 phần 7 4 phần 9 4 phần 7 5 phần 922 phần 5 x12 x 5 phần 22Bài 13 tìm x1 phần 2 x 5 phần 6 x 1 phần 5 3 phần 103 phần 10 x 1 phần 2x 1 phần 4 3 phần 8bài 14 tính giá trị biểu thức7 phần 20 5 phần 8 2 phần 5 5 phần 6 5 phần 9 1 phần 4 giúp mình nhé

7
21 tháng 2 2022

bài 4:so sánh

5/2 lớn hơn 3/7

4/3 lớn hơn,3/2 lớn hơn 

bài 6:rút gọn các phân số sau:

3/9=1/3      9/12=3/4          8/18=4/9         60/36=10/6         17/34=1/2              17/51=1/3           35/100=7/20           25/100=1/4                  8/1000=1/125                 24/30=4/5           18/54=1/3           72/42=12/7

đay nhé mk chưa làm hết đc bn viết liền quá mk nhìn khó mà mk hỏi bài 7 là nhân hay cộng vậy?

1 tháng 3 2022

4 phần 5 trừ 11 phần 5 =

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{2};\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\)

Vì \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2};\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\)

=> \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}\)(1)

   \(\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\Rightarrow\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\Rightarrow\frac{3a}{63}=\frac{7b}{98}=\frac{5c}{50}\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\Rightarrow\frac{3a}{63}=\frac{7b}{98}=\frac{5c}{50}\Rightarrow\frac{3a-7b+5c}{63-98+50}=\frac{30}{15}=2\)

Do đó: \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{21}=2\Rightarrow a=42\\\frac{b}{14}=2\Rightarrow b=28\\\frac{c}{10}=2\Rightarrow c=20\end{cases}}\)

Vậy: a = 42

        b = 28

        c = 20

27 tháng 10 2018

Bài 1: 

a) 

Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{3}.\frac{1}{7}=\frac{b}{2}.\frac{1}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}\)

Và: \(\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\)

=> \(\frac{b}{7}.\frac{1}{2}=\frac{c}{5}.\frac{1}{2}\)

=> \(\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)

Do đó: \(\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau; ta có: 

\(\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)\(=\frac{3a}{63}=\frac{7b}{98}=\frac{5c}{50}=\frac{3a-7b-5c}{63-98-50}\)\(=\frac{30}{-85}\)\(=-\frac{6}{17}\)

+) Với \(\frac{a}{21}=-\frac{6}{17}\Rightarrow a=-\frac{126}{17}\)

+) Với \(\frac{b}{14}=-\frac{6}{17}\Rightarrow b=-\frac{84}{17}\)

+)Với \(\frac{c}{10}=-\frac{6}{17}\Rightarrow c=-\frac{60}{17}\)

Vậỵ:..........

b)

Ta có: 7a = 9b = 21c

=> 7a/63 = 9b/63 = 21c/63

=> a/9 = b/7 = c/3

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau; ta có:

a/9 = b/7 = c/3 = (a-b+c) / (9-7+3) = -15/5 = -3

+) a/9 = -3 => a = -27

+) b/7 = -3 => b = -21

+) c/3 = -3 => c = -9 

Vậy:..............

Bài 2: 

a) Theo bài: x:y:z = 5:3:4

=> x/5 = y/3 = z/4

Áp dụng tính chất dãy tiwr số bằng nhau; ta có:

x/5 = y/3 = z/4 = ( x + 2y -z ) / ( 5 + 2.5 - 4 ) = -121 / 11 = -11

+) Với x/5 = -11 => x=-55

+) Với y/3 = -11 => y = -33

+) Với z/4 = -11 => z = -44

Vậy:......

b) _ Tương tự câu a) ở bài 1

c) 

Ta đặt: x/3 = y/12 = z/5 = k          ( \(k\inℤ\))

=> \(\hept{\begin{cases}x=3k\\y=12k\\z=5k\end{cases}}\)

Theo bài: xyz = 22,5

=> 3k.12k.5k = 22,5

=> 180.k3 = 22,5

=> k3 = 1/8 = (1/2)3

=> k = 1/2

Với k = 1/2 => x = 3/2; y = 6; z = 5/2

Vậy:..........

d)

Gợi ý nhá

Bài 3: câu 1: làm tương tự như câu hỏi lần trước bạn gửi.

b)  Bạn chỉ cần cho tử và mẫu mũ 3 lên.  theé là dễ r

27 tháng 10 2018

\(\frac{x^3}{8}=\frac{y^3}{64}=\frac{z^3}{216}\Rightarrow=\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}\Rightarrow=\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{36}\)

áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{36}=\frac{x^2+y^2+z^2}{4+16+36}=\frac{14}{56}=\frac{1}{4}\)

tự tính tiếp =)

a) Ta có: \(x:2=y:\left(-5\right)\)

nên \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{-5}\)

mà x-y=-7

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{-5}=\dfrac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\dfrac{-7}{7}=-1\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=-1\\\dfrac{y}{-5}=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=5\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y)=(-2;5)

b) Ta có: \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)

nên \(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}\)(1)

Ta có: \(\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\)

nên \(\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}\)

mà x+y-z=10

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}=\dfrac{x+y-z}{8+12-15}=\dfrac{10}{5}=2\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{8}=2\\\dfrac{y}{12}=2\\\dfrac{z}{15}=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=16\\y=24\\z=30\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y,z)=(16;24;30)

  Giải bài 55 trang 30 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

 

b)

Giải bài 61 trang 31 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Do đó ta có Giải bài 61 trang 31 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

Giải bài 61 trang 31 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

 

 

Giải bài 61 trang 31 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

1.tính các tổng sau 25/12 + - 4/12      ,       - 10 phần 8 + 15 phần 4            3 phần 8 + -14 phần 6 .            350 phần 150 + -200 phần 360 .         [ 5 phần 8 +(- 3/4)] + 15 phần 6 7 phần 3 +[( trừ 5 phần 6)+(- 2 phần 3)]2  tính nhanh( 5 phần -7 + -5 phần -7) + 4 phần 310 phần 3 +( 10 phần -3 + 2)(- 15 phần 12 + 3 phần-4) + 15 phần 123 tính1 trên 3 phần 5 + 5 phần 63 trên 3/7 + 2/1 phần 23/1 phần 4 - 1...
Đọc tiếp

1.tính các tổng sau 

25/12 + - 4/12      ,       - 10 phần 8 + 15 phần 4            3 phần 8 + -14 phần 6 .            350 phần 150 + -200 phần 360 .         [ 5 phần 8 +(- 3/4)] + 15 phần 6 

7 phần 3 +[( trừ 5 phần 6)+(- 2 phần 3)]

2  tính nhanh

( 5 phần -7 + -5 phần -7) + 4 phần 3

10 phần 3 +( 10 phần -3 + 2)

(- 15 phần 12 + 3 phần-4) + 15 phần 12

3 tính

1 trên 3 phần 5 + 5 phần 6

3 trên 3/7 + 2/1 phần 2

3/1 phần 4 - 1 trên 1 phần 3

2/3 phần 5 - 1 trên 1/5

54 54 phần 57 57 - 17 17 17 phần 19 19 19

- 2 phần 5 - -3 phần 11

Trừ 3 4 phần 37 nhân 74 phần - 85

- 5 phần 9 chia trừ 17/18

4 Tìm x biết

X + 1 phần 5 = 3 phần 7

X - 3 phần 4 bằng 1/2

11/12 -( 2 phần 5 + x) bằng 2/3

2x( x trừ 1 phần 7) bằng 0

3 phần 4 + 1 phần 4 chia x bằng 2 phần 5

X cộng 1 phần 3 bằng 5/12

Giải giúp mình nha mai mình phải nộp rồi hơi khó nhìn nhưng mà giúp mình nha 😩😩😩

6
11 tháng 6 2018

1,

\(\frac{25}{12}+\left(\frac{-4}{12}\right)=\frac{7}{4}\)

\(\frac{-10}{8}+\frac{15}{4}=\frac{5}{2}\)

\(\frac{3}{8}+\frac{-14}{6}=\frac{-47}{24}\)

\(\frac{350}{150}+\left(\frac{-200}{360}\right)=\frac{16}{9}\)

\([\frac{5}{8}+\left(\frac{-3}{4}\right)]+\frac{15}{6}=\frac{-1}{8}+\frac{15}{6}=\frac{19}{8}\)

\(\frac{7}{3}+[\left(\frac{-5}{6}\right)+\left(\frac{-2}{3}\right)]=\frac{7}{3}+\left(\frac{-3}{2}\right)=\frac{5}{6}\)

11 tháng 6 2018

4,

\(\frac{X+1}{5}=\frac{3}{7}\)

\(\Rightarrow\left(X-1\right).7=3.5\)

\(\Rightarrow7X-7=15\)

\(\Rightarrow7X=22\)

\(\Rightarrow X=\frac{22}{7}\)

\(\frac{X-3}{4}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left(X-3\right)2=1.4\)

\(\Rightarrow2X-6=4\)

\(\Rightarrow2X=10\)

\(\Rightarrow X=5\)