Công thức tính áp suất chất lỏng là:
A. \(p=\dfrac{h}{d}\) B. p=d.h
C. p = d.V D. \(p=\dfrac{d}{h}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp suất chất lỏng:
\(p=d\cdot h\) trong đó h là chiều cao mực chất lỏng
d là trọng lượng riêng chất lỏng.
Chọn B.
Ta có công thức tính áp suất là p = F/S.
Trọng lực P = mg của khối chất lỏng chính là lực F tác dụng lên diện tích đáy S của khối chất lỏng.
=> p = F/S = P/S = mg/S
Mà ta có trọng lượng riêng của chất lỏng là: d = mg/V => mg = d/V
mà V = S.h => mg = d/Sh
=> p = mg/S = (d/Sh) / S = d.h
=> CM xong.
Xét một khối chất lỏng hình hộp chữ nhật có diện tích đáy là S, chiều cao h
Thể tích của khối chất lỏng là: V = S. h
Trọng lượng của chất lỏng: P = d.V = d.S.h
Áp suất chất lỏng gây ra ở độ sâu h là: p = P / S = d.S.h / S = d.h
Chất lỏng có thể gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
- Công thức áp suất chất lỏng: p=d/h
Trong đó:
+ p: áp suất (Pa)
+ d: trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3)
+ h: độ cao của cột chất lỏng, tính từ điểm tới mặt thoáng chất lỏng (m)
- Chất rắn gây áp suất theo phương vuông góc với mặt bị ép.
- Công thức áp suất chất rắn: p=F/S
Trong đó:
+ p: áp suất (Pa)
+ F: áp lực (N)
+ S: diện tích tiếp xúc (m2)(m2)
Ta có công thức tính áp suất là p = F/S.
Trọng lực P = mg của khối chất lỏng chính là lực F tác dụng lên diện tích đáy S của khối chất lỏng.
=> p = F/S = P/S = mg/S
Mà ta có trọng lượng riêng của chất lỏng là: d = mg/V => mg = d/V
mà V = S.h => mg = d/Sh
=> p = mg/S = (d/Sh) / S = d.h
Vậy p=d.h
Bài làm
Ta có công thức tính áp suất là p = F/S.
Trọng lực P = mg của khối chất lỏng chính là lực F tác dụng lên diện tích đáy S của khối chất lỏng.
=> p = F/S = P/S = mg/S
Mà ta có trọng lượng riêng của chất lỏng là: d = mg/V => mg = d/V
mà V = S.h => mg = d/Sh
=> p = mg/S = (d/Sh) / S = d.h
Vậy p = d . h
# Học tốt #
Công thức tính áp suất chất lỏng là:
A. p=hdp=hd B. p=d.h
C. p = d.V D. p=dhp=dh
B