K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2020

Trả lời:

Bài 5:

A = 1 + (-3) + 5 + (-7) + ... + 13 + (-15) + 17  ( có 9 số )

A = [ 1 + (-3) ] + [ 5 + (-7) ] + ... + [ 13 + (-15) ] + 17

A = (-2) + (-2) + ... + (-2) + 17 

A = (-2) . 4 + 17 

A = -8 + 17 = 9   (1)

B = (-2) + 4 + (-6) + 8 + ... + (-14) + 16 + (-18)  ( có 9 số )

B = [ (-2) + 4 ] + [ (-6) + 8 ] + ... + [ (-14) + 16 ] + (-18)

B = 2 + 2 + ... + 2 + (-18)

B = 2 . 4 + (-18)

B = 8 + (-18) = -10  (2)

 Từ (1) và (2) ta có:  A + B = 9 + (-10) = -1

6 tháng 5 2020

\(A=1+\left(-3\right)+5+\left(-7\right)+.....+17\)

\(A=\left[1+\left(-3\right)\right]+\left[5+\left(-7\right)\right]+....+\left[13+\left(-15\right)\right]+17\)

\(A=\left(-2\right)+\left(-2\right)+....+\left(-2\right)+17\)

\(A=\left(-2\right).8+17\)

\(A=-16+17=1\left(1\right)\)

\(B=\left(-2\right)+4+\left(-6\right)+8+...+\left(-18\right)\)

\(B=\left[\left(-2\right)+4\right]+\left[\left(-6\right)+8\right]+.....+\left[\left(-14\right)+16\right]+\left(-18\right)\)

\(B=2+2+.....+2+\left(-18\right)\)

\(B=4.2+\left(-18\right)\)

\(B=8+\left(-18\right)\)

\(B=-10\left(2\right)\)

Đặt tổng của A và B là : C

Từ (1) và (2) , suy ra :

=> A + B = C

=> C       = 1 + ( -10 )

=> C = -9

6 tháng 5 2020

A = [1+(-3)] + [5+(-7)]+ [9+(-11)] +[13+(-15)] + 17                                              B = (-2+4) + (-6+8) + (-10+12) + (-14+16) + (-18)                                    

A = -2 + (-2) + (-2) + (-2) + 17                                                                             B = 2 + 2 +  2 + 2 + (-18)

A = 4.(-2) + 17      A = -8 + 17                                                                             B = 2.4 + (-18)

 A = 9.                                                                                                                 B = 8 + (-18).         B = -10

 Tổng là: A + B = 9 + (-10) = -1

* Đây là các dạng dề tự kuyện kiểm tra học kì 2 lớp 6 các bạn thử làm nhaAi làm nhanh và đúng mk sẽ tick choBài 1: Thực hiện phép tính:a) 2/3+4/15                                                      b) 3/5.15/7-1/57.8/5c) (2-7/10):(5/7+3/14)Bài 2: Tính nhanh:a) -2/5+(-5/9+2/3)b) 17/13-(4/13-11)c) 3/5.18/17+3/5.9/17-3/5.10/17Bài 3: Tìm x, biết:a) 3/4:x=5/12b) x-1/2=3/4:3/2c) 1\(\frac{1}{2}\)x-1/2=3/4Bài 4: Tính giá trị của biểu thức:A=...
Đọc tiếp

* Đây là các dạng dề tự kuyện kiểm tra học kì 2 lớp 6 các bạn thử làm nha

Ai làm nhanh và đúng mk sẽ tick cho

Bài 1: Thực hiện phép tính:

a) 2/3+4/15                                                      

b) 3/5.15/7-1/57.8/5

c) (2-7/10):(5/7+3/14)

Bài 2: Tính nhanh:

a) -2/5+(-5/9+2/3)

b) 17/13-(4/13-11)

c) 3/5.18/17+3/5.9/17-3/5.10/17

Bài 3: Tìm x, biết:

a) 3/4:x=5/12

b) x-1/2=3/4:3/2

c) 1\(\frac{1}{2}\)x-1/2=3/4

Bài 4: Tính giá trị của biểu thức:

A= -3/5+(-2/5-99)

B=(7\(\frac{2}{3}\)+2\(\frac{3}{5}\))-6\(\frac{2}{3}\)

Bài 5: a) Lớp 6B có 40 học sinh. Khi cô giáo trả bài kiểm tra, số bài đạt đierem Khá bằng 2/5 tổng số bài. Số bài đạt đierem Giỏi bằng 1/8 số bài còn lại. Tính số bài đạt điểm trung bình?(Không có bài dưới trung bình)

b) Một trường có 120 học sinh khối 6 gồm 3 lớp 6A, 6B và 6C. Số học sinh lớp 6A bằng 1/3 số học sinh khối 6. Số học sinh lớp 6B bằng 3/8 số học sinh khối 6. Số học sinh còn lại là học sinh lớp 6C. Tính số học sinh mỗi lớp.

Bài 6: Vẽ tam giác MNP biết MN= 4 cm, MP= 5 cm, NP= 7 cm.

Bài 7: Trên cũng một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox vẽ hai tia còn lại sao cho góc xOt=110 độ; góc xOm=40 độ

a) Trong ba tia Ox, Om, Ot tia nao nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b) Tính góc mOt?

c) Vẽ On là tia phân giác của góc mOt, tính góc xOn?

9
Bài 1: tổng các lũy thừa bậc 3 của 3 số là 216 biết rằng 2/5 số thứ nhất bằng 3/10 số thứ 2 và 5/6 số thứ 2 bằng 2/3 số thứ 3.Bài 2: cùng dệt 1 tấm thảm, nếu làm riêng người A mất 8 giờ, người B mất 10 giờ, người C mất 14 giờ. Lúc đầu B và C cùng dệt trong 2 giờ 30 phút. Sau đó C đi làm việc khác, A và B tiếp tục dệt cho đến khi xong. Hỏi A loàm trong mấy giờ?Bài 3: Khối 6 của 1...
Đọc tiếp

Bài 1: tổng các lũy thừa bậc 3 của 3 số là 216 biết rằng 2/5 số thứ nhất bằng 3/10 số thứ 2 và 5/6 số thứ 2 bằng 2/3 số thứ 3.

Bài 2: cùng dệt 1 tấm thảm, nếu làm riêng người A mất 8 giờ, người B mất 10 giờ, người C mất 14 giờ. Lúc đầu B và C cùng dệt trong 2 giờ 30 phút. Sau đó C đi làm việc khác, A và B tiếp tục dệt cho đến khi xong. Hỏi A loàm trong mấy giờ?

Bài 3: Khối 6 của 1 trường có 200 bạn học sinh được xếp thành 3 loại, giỏi, khá, trung bình. Biết rằng số bạn khá, giỏi chiếm 80% trong đó 3/7 số học sinh giỏi bằng 1/7 số học sinh khá. Tìm số học sinh còn lại.

Bài 4: Anh hơn em 3 tuổi, hiện nay tuổi em bằng 5/6 tuổi anh. Hỏi mấy năm nữa tuổi em bằng 8/9 tuổi anh.

Bài 5: Tìm phân số tối giản nhỏ nhất sao cho khi nhân nó lần lượt với các phân số 36/5; 24/7; 16/3 đều được các số nguyên.

Bài 6: Tìm số a thuộc N*, a nhỏ nhất sao cho khi nhân a lần lượt với các số 7/12; 8/15; 3/10 đều được kết quả là các số nguyên.

0
18 tháng 4 2020

Ghi đầy đủ nha

6 tháng 3 2022

bn có thể ghi rõ ràng đc ko?

Bài 1: Thực hiện phép tínha) \(\frac{4}{5}-\left(\frac{-2}{7}\right)+\frac{-5}{10}\)b) \(\frac{5}{17}+\frac{2}{3}-\frac{20}{12}+\frac{7}{9}+\frac{12}{17}\)c) \(\sqrt{\frac{25}{16}}-\sqrt{\frac{9}{4}}+\frac{5}{4}\)Bài 2: Tìm xa) \(\left(x+\frac{3}{4}\right)-5=-2\)(riêng với bài a này thì dấu ngoặc là dấu đối ák nha!)b) \(\frac{5}{6}-\frac{23}{12}x=\left(\frac{-1}{2}\right)^3\)Bài 3: Cho hàm số \(y=f\left(x\right)=4x^2-3\)a) Hãy...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện phép tính

a) \(\frac{4}{5}-\left(\frac{-2}{7}\right)+\frac{-5}{10}\)

b) \(\frac{5}{17}+\frac{2}{3}-\frac{20}{12}+\frac{7}{9}+\frac{12}{17}\)

c) \(\sqrt{\frac{25}{16}}-\sqrt{\frac{9}{4}}+\frac{5}{4}\)

Bài 2: Tìm x

a) \(\left(x+\frac{3}{4}\right)-5=-2\)(riêng với bài a này thì dấu ngoặc là dấu đối ák nha!)

b) \(\frac{5}{6}-\frac{23}{12}x=\left(\frac{-1}{2}\right)^3\)

Bài 3: Cho hàm số \(y=f\left(x\right)=4x^2-3\)

a) Hãy tính \(f\left(\frac{-1}{2}\right);f\left(2\right)\)

b) Vẽ đồ thị hàm số \(y=2x\)

c) Tính xem điểm A\(\left(\frac{1}{2};1\right)\), B\(\left(2;-4\right)\) có thuộc đồ thị hàm số không?

Bài 4: Số học sinh giỏi, khá , trung bình của khối 7 tỉ lệ 2;5;6. Tổng số học sinh giỏi và khá nhiều hớn số học sinh trung bình là 45 em. Tính số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7?

Bài 5: Cho tam giác ABC (góc B=90 độ). Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AB=AM. Tia phân giác góc A cắt BC tại D (bài này muốn thì giải)

a) CM: tam giác ABD= tam giác AMD và BD=DM

b) Tính số đo góc AMD ( góc M)

Bài 6: 

a) So sánh \(2^{35}và5^{21}\) 

b) \(\left(9^7-3^{12}\right)\)chia hết 8

0
Bài 1: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất khi chia cho 6, 7, 9 được số dư theo thứ tự 2, 3,5.Bài 2: Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 200 và 400, khi xếp hàng 12, 15, 18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh đó.Bài 3: Tổng số học sinh khối 6 của một trường có khoảng từ 235 đến 250 em học sinh, khi chia cho 3 dư 2, chia cho 4 dư 3, chia cho 5 dư 4, chia cho 6 dư 5, chia cho 10 dư 9. Tìm số học...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất khi chia cho 6, 7, 9 được số dư theo thứ tự 2, 3,5.

Bài 2: Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 200 và 400, khi xếp hàng 12, 15, 18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh đó.

Bài 3: Tổng số học sinh khối 6 của một trường có khoảng từ 235 đến 250 em học sinh, khi chia cho 3 dư 2, chia cho 4 dư 3, chia cho 5 dư 4, chia cho 6 dư 5, chia cho 10 dư 9. Tìm số học sinh của khối 6.

Bài 4: Một số tự nhiên chia cho 7 thì dư 5, chia cho 13 thì dư 4. Nếu đem số đó chia cho 91 thì dư bao nhiêu?

Bài 5: Một số tự nhiên a khi chia cho 7 dư 4, chia cho 9 dư 6. Tìm số dư khi chia a cho 63.

Bài 6: Tìm số tự nhiên n lớn nhất có ba chữ số, sao cho n chia cho 15 và 35 có số dư lần lượt là 9 và 29.

Bài 7: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số chia cho 18; 30; 45 có số dư lần lượt là 8; 20; 35.

0
1 tháng 5 2015

bài 1:              Giải:

Số học sinh giỏi là:45/3*1=15(học sinh

Số học sinh còn lại là: 45-15=30học sinh

Số học sinh khá là:30*90%=27học sinh

số học sinh trung bình là: 45-(15+27)=3 học sinh

 

 

Bài 1: Tính hợp lí1/ (-37) + 14 + 26 + 372/ (-24) + 6 + 10 + 243/ 15 + 23 + (-25) + (-23)4/ 60 + 33 + (-50) + (-33)5/ (-16) + (-209) + (-14) + 2096/ (-12) + (-13) + 36 + (-11)7/ -16 + 24 + 16 – 348/ 25 + 37 – 48 – 25 – 379/ 2575 + 37 – 2576 – 2910/ 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính1/ -7264 + (1543 + 7264)2/ (144 – 97) – 1443/ (-145) – (18 – 145)4/ 111 + (-11 + 27)5/ (27 + 514) – (486 – 73)6/ (36 + 79) + (145 – 79 –...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính hợp lí
1/ (-37) + 14 + 26 + 37
2/ (-24) + 6 + 10 + 24
3/ 15 + 23 + (-25) + (-23)
4/ 60 + 33 + (-50) + (-33)
5/ (-16) + (-209) + (-14) + 209
6/ (-12) + (-13) + 36 + (-11)
7/ -16 + 24 + 16 – 34
8/ 25 + 37 – 48 – 25 – 37
9/ 2575 + 37 – 2576 – 29
10/ 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17

Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính
1/ -7264 + (1543 + 7264)
2/ (144 – 97) – 144
3/ (-145) – (18 – 145)
4/ 111 + (-11 + 27)
5/ (27 + 514) – (486 – 73)
6/ (36 + 79) + (145 – 79 – 36)
7/ 10 – [12 – (- 9 - 1)]
8/ (38 – 29 + 43) – (43 + 38)
9/ 271 – [(-43) + 271 – (-17)]
10/ -144 – [29 – (+144) – (+144)]

Bài 3: Tính tổng các số nguyên x biết:
1/ -20 < x < 21
2/ -18 ≤ x ≤ 17
3/ -27 < x ≤ 27
4/ │x│≤ 3
5/ │-x│< 5

Bài 4: Tính tổng
1/ 1 + (-2) + 3 + (-4) + . . . + 19 + (-20)
2/ 1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100
3/ 2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50
4/ – 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99
5/ 1 + 2 – 3 – 4 + . . . . + 97 + 98 – 99 - 100

Bài 5: Tính giá trị của biểu thức
1/ x + 8 – x – 22 với x = 2010
2/ - x – a + 12 + a với x = - 98 ; a = 99
3/ a – m + 7 – 8 + m với a = 1 ; m = - 123
4/ m – 24 – x + 24 + x với x = 37 ; m = 72
5/ (-90) – (y + 10) + 100 với p = -24

Bài 6: Tìm x
1/ -16 + 23 + x = - 16
2/ 2x – 35 = 15
3/ 3x + 17 = 12
4/ │x - 1│= 0
5/ -13 .│x│ = -26

Bài 7: Tính hợp lí
1/ 35. 18 – 5. 7. 28
2/ 45 – 5. (12 + 9)
3/ 24. (16 – 5) – 16. (24 - 5)
4/ 29. (19 – 13) – 19. (29 – 13)
5/ 31. (-18) + 31. ( - 81) – 31
6/ (-12).47 + (-12). 52 + (-12)
7/ 13.(23 + 22) – 3.(17 + 28)
8/ -48 + 48. (-78) + 48.(-21)

Bài 8: Tính
1/ (-6 – 2). (-6 + 2)
2/ (7. 3 – 3) : (-6)
3/ (-5 + 9) . (-4)
4/ 72 : (-6. 2 + 4)
5/ -3. 7 – 4. (-5) + 1
6/ 18 – 10 : (+2) – 7
7/ 15 : (-5).(-3) – 8
8/ (6. 8 – 10 : 5) + 3. (-7)

Bài 9: So sánh
1/ (-99). 98 . (-97) với 0
2/ (-5)(-4)(-3)(-2)(-1) với 0
3/ (-245)(-47)(-199) với
123.(+315)
4/ 2987. (-1974). (+243). 0 với 0
5/ (-12).(-45) : (-27) với │-1│

Bài 13: Tìm x:
1/ (2x – 5) + 17 = 6

Bài 14: Tìm x
1/ x.(x + 7) = 0

2/ 10 – 2(4 – 3x) = -4
3/ - 12 + 3(-x + 7) = -18
4/ 24 : (3x – 2) = -3
5/ -45 : 5.(-3 – 2x) = 3

2/ (x + 12).(x-3) = 0
3/ (-x + 5).(3 – x ) = 0
4/ x.(2 + x).( 7 – x) = 0
5/ (x - 1).(x +2).(-x -3) = 0

Bài 15: Tìm
1/ Ư(10) và B(10)
2/ Ư(+15) và B(+15)
3/ Ư(-24) và B(-24)
4/ ƯC(12; 18)
5/ ƯC(-15; +20)

Bài 16: Tìm x biết
1/ 8 x và x > 0
2/ 12 x và x < 0
3/ -8 x và 12 x
4/ x 4 ; x (-6) và -20 < x < -10
5/ x (-9) ; x (+12) và 20 < x < 50

Bài 17: Viết dười dạng tích các tổng sau:
1/ ab + ac
2/ ab – ac + ad
3/ ax – bx – cx + dx
4/ a(b + c) – d(b + c)
5/ ac – ad + bc – bd
6/ ax + by + bx + ay

Bài 18: Chứng tỏ
1/ (a – b + c) – (a + c) = -b
2/ (a + b) – (b – a) + c = 2a + c
3/ - (a + b – c) + (a – b – c) = -2b
4/ a(b + c) – a(b + d) = a(c – d)
5/ a(b – c) + a(d + c) = a(b + d)

Bài 19: Tìm a biết
1/ a + b – c = 18 với b = 10 ; c = -9
2/ 2a – 3b + c = 0 với b = -2 ; c = 4
3/ 3a – b – 2c = 2 với b = 6 ; c = -1
4/ 12 – a + b + 5c = -1 với b = -7 ; c = 5
5/ 1 – 2b + c – 3a = -9 với b = -3 ; c = -7

Bài 20: Sắp xếp theo thứ tự
* tăng dần
1/ 7; -12 ; +4 ; 0 ; │-8│; -10; -1
2/ -12; │+4│; -5 ; -3 ; +3 ; 0 ; │-5│
* giảm dần
3/ +9 ; -4 ; │-6│; 0 ; -│-5│; -(-12)
4/ -(-3) ; -(+2) ; │-1│; 0 ; +(-5) ; 4 ; │+7│; -8

26
5 tháng 6 2021

mình giải từng bài nhá

hả đơn giản