cuộc cách mạng công nghiệp có ảnh hưởng như thế nào về kinh tế và chính trị của thế giới ?
giúp em với ạ ! gấp lắm mai kiểm tra rồi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chính sách khai thác :
- Nông nghiệp : đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền.
- Công nghiệp : khai thác than và kim loại, đầu tư vào một số ngành : xi măng, điện, ...
- Giao thông vận tải : xây dựng hệ thống đường bộ, đường sắt.
- Thương nghiệp : độc chiếm thị trường Việt Nam, đề ra các thứ thuế mới.
Nhận xét : Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và phụ thuộc.
1 . Tạo ra công cụ sản xuất mới: máy tính điện tử, máy tự động, người máy…
Tạo ra nguồn năng lượng mới: năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng nguyên tử
Tạo ra vật liệu mới: chất Poolime, các vật liệu siêu sạch, siêu cứng, siêu bền, siêu dẫn
Trong công nghệ sinh học đột phá bằng công nghệ di truyền, công nghệ tế bào, công nghệ vi sinh, công nghệ enzim…
Thông tin liên lạc và giao thông vận tải: sợi thủy tinh, cáp quang, máy bay siêu âm khổng lồ đặc biệt sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin.
Chinh phục vũ trụ: vệ tinh nhân tạo, du hành vũ trụ
\(-\) Sự khác nhau giữa sông và hồ:
+ Sông: Dòng nước tự nhiên tương đối lớn, chảy thường xuyên trên mặt đất, thuyền bè có thể đi lại trên đó được.
+ Hồ: Vùng trũng sâu chứa nước tương đối lớn ở trong đất liền.
\(-\) Giá trị kinh tế của sông:
+ Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ.
+ Giá trị thuỷ điện.
+ Giao thông vận tải và du lịch.
+ Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản.
+ Cung cấp nước cho sinh hoạt của con người cũng như con vật.
Sự khác nhau giữa sông và hồ:
- Sông là dòng chảy tự nhiên, thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
- Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
Giá trị kinh tế của sông:
- Du lịch.
- Là đường giao thông quan trọng.
- Cung cấp nước cho dân.
- Đánh bắt thủy sản.
- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ.
- Làm thủy điện
Kinh tế:
- Nông nghiệp, công nghiệp bị suy sụp, xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hóa khan hiếm, giá cả đắt đỏ.
* Xã hội:
- Đời sống của các tầng lớp nhân dân vô cùng cực khổ: nhà máy bị đóng cửa, công nhân không có việc làm hoặc có việc làm thì lương rất thấp; sản xuất nông nghiệp sa sút do xuất khẩu lúa gạo bị đình trệ, nông dân bị bần cùng hoá...; đời sống của tư sản, tiểu tư sản bấp bênh,...
- Thực dân Pháp còn tăng cường chính sách thuế khóa, làm cho đời sống của nhân dân càng thêm cùng cực.
- Pháp ra sức đẩy mạnh chính sách khủng bố trắng hòng dập tắt phong trào cách mạng vừa bùng nổ.