Cho các phản ứng sau: (1) HCl +MnO ;(2)HCl +Fe ;(3) 14HCl +K2Cr2O7 ;(4) HCl +Al;(5) HCl +KMnO4.số phản ứng trong đóHCl thể hiện tính oxi hóa là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(4HCl+MnO2-->Cl2+2H2O+MnCl2\)
\(n_{MnO2}=\frac{17,4}{87}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{Cl2}=n_{MnO2}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{Cl2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(H\%=\frac{3,8}{4,48}.100\%=84,82\%\)
TL:
CuO + H2 ---> Cu + H2O
MnO2 + 4HCl ---> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Cu+2 + 2e --> Cu (sự khử), CuO là chất oxy hóa.
H2 -2e --> 2H+ (sự oxy hóa), H2 là chất khử.
Mn+4 + 2e ---> Mn+2 (sự khử), MnO2 là chất oxy hóa
2Cl-1 -2e ---> Cl2 (sự oxy hóa), HCl là chất khử.
Phản ứng xảy ra:
\(MnO_2+4HCl\rightarrow MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)
Ta có:
\(n_{MnO2}=\frac{17,4}{55+16.2}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\frac{7,1}{36,5}=0,1945\left(mol\right)< 2n_{MnO2}\)
Vậy MnO2 nên hiệu suất tính theo HCl.
\(n_{Cl2}=\frac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl\left(pư\right)}=4n_{Cl2}=0,045.4=0,18\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow H=\frac{0,18}{0,1945}.100\%=92,54\%\)
. 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (1)
a/158 mol ............................................... a/63,2 mol
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O (2)
a/87 mol ..............................a/87mol
Ta có: a/63,2>a/87. Vậy khí clo ở phản ứng (1) thu được nhiều hơn phản ứng (2)
b. 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (1’)
amol 2,5a mol
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O (2’)
amol a mol
Ta có 2,5a > a. Vậy dùng KMnO4 để điều chế thì thu được nhiều khí clo hơn so với dùng MnO2 khi lấy cùng khối lượng cũng như số mol.
Bài 1 :
\(2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ n_{O_2} = \dfrac{1}{2}n_{KMnO_4} = \dfrac{1}{2}.\dfrac{47,4}{158} = 0,15(mol)\\ 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ n_{Fe_3O_4} = \dfrac{1}{2}n_{O_2} = 0,075(mol)\\ m_{Fe_3O_4} = 0,075.232 = 17,4(gam)\)
\(MnO_2+4HCl\rightarrow MnCl_2+2H_2O+Cl_2\)
0,15 0,6 0,15
a, m\(MnO_2=0,15.87=13,05\)
b, V\(HCl=\frac{0,6}{3}=0,2M\)
2KClO3 -t--> 2KCl + 3O2 ( puph)
KMnO4 -t-> K2MnO4 + KMnO2 + O2 (puph)
4Al + 3O2 -t-> Al2O3 (puhh)
Các phản ứng 1, 3, 5 thì HCl thể hiện tính khử do tác dụng với chất có tính oxi hóa mạnh.
Các phản ứng HCl thể hiện tính oxi hóa là 2 và 4.
\(2.Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Trong phản ứng này H+ bị khử về Ho tức nó là chất oxi hóa.
\(4.2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Trong phản ứng này H+ bị khử về Ho tức nó là chất oxi hóa.
Alo bị oxi hóa lên Al+3 nên nó là chất khử.