K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 5.

Cho 13,7 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe tác dụng hết với dung dịch axit HCl. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và V lít khí hiđro (đktc). Khối dung dịch Y nặng hơn dung dịch axit ban đầu là 12,6 gam.

a) Viết các PTHH của phản ứng. Tính V

b) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong X.

2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

x............................................1,5x

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

y.......................................y

theo bài ra ta có PT:

27x + 56y = 13,7 (1)

mH2=mkl - mY(tăng)=13,7 - 12,6 = 1,1(g)

=> nH2=1,1/2=0,55(mol)

VH2=0,55.22,4=12,32(l)

theo bài ra ta có PT:

27x + 56y = 13,7 (1)

theo PTHH ta có PT:

1,5x + y =0,55 (2)

từ (1) và (2) ta có hệ

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=13,7\\1,5x+y=0,55\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,3.27=8,1\left(g\right)\\m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=59,124\%\\\%m_{Fe}=40,876\%\end{matrix}\right.\)

PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

            \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

            \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=\dfrac{12,7}{36,5}=\dfrac{127}{365}\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta thấy: \(2n_{H_2}< n_{HCl}\) \(\Rightarrow\) Axit còn dư

b) Theo PTHH: \(n_{HCl\left(p/ứ\right)}=2n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{HCl}=0,3\cdot36,5=10,95\left(g\right)\)

Mặt khác: \(m_{H_2}=0,15\cdot2=0,3\left(g\right)\)

Bảo toàn khối lượng: \(m_{muối}=m_{KL}+m_{HCl\left(p/ứ\right)}-m_{H_2}=18,65\left(g\right)\)

 

c) PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)

                \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)

                \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

Khi 8 gam kim loại p/ứ với HCl dư tạo 0,15 mol H2

\(\Rightarrow\) 8 gam kim loại p/ứ với H2SO4 dư cũng tạo 0,15 mol H2

\(\Rightarrow n_{H_2}=n_{H_2SO_4\left(p/ứ\right)}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4\left(p/ứ\right)}=0,15\cdot98=14,7\left(g\right)\)

28 tháng 8 2016

* tac dung voi NaỌH: 
Al + NaOH + 3H2O --> Na[Al(OH)4] + 3/2H2 
nH2 = 0,12 mol => nAl = 0,08 mol. 
* Khi cho them HCl: 
FeCO3 + 2HCl ---> FeCl2 + H2O + CO2 (1) 
CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O 
=> n(ket tua) = 0,1 => nCO2 = 0,1 mol.=> nHCl(1) = 0,2 mol 
=> n(FeCO3) = nCO2 = 0,1 mol 
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 
*Rắn C chinh ka Cu: 
Cu + 4HNO3 ---> Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O 
n(NO2) = 0,05 mol => nCu = 0,025 mol. 
* Cho NaOH dư vao dd D: 
Cu(NO3)2 + 2NaOH ---> Cu(OH)2 + 2NaNO3 
Cu(OH)2 -------------t0-----> CuO + H2O 
nCuO = nCu = 0,025 mol 
=> mCuO = 80*0,025 = 2gam. 
* Khoi luong cac chat trong hon hop A là: 
mAl = 27*0,08 = 2,16 gam. 
mFeCO3 = 0,1 * 116 = 11,6 gam 
mCu = 64* 0,025 = 1,6 gam. 
mFe = 20 - (mFeCO3 + mAl + mCu) = 4,64 gam.

3 tháng 11 2016

hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V

các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha

30 tháng 7 2019

Chọn A

2 tháng 12 2019

Đáp án cần chọn là: A

4 tháng 12 2019

Đáp án cần chọn là: B

30 tháng 5 2019

Đáp án D

∑ nZ = 3,136 : 22,4 = 0,14 (mol)

Dùng quy tắc đường chéo tính được nN2O: nH2 =  3: 4

=> nN2O = 0,06 (mol); nH2 = 0,08 (mol)

∑ nHCl = 3a + b + c + 0,24.2 = 0,18 (1)

∑ nNaOH = 4a + c + 0,24.2 = 1,14     (2)

Bảo toàn nguyên tố H

nHCl = 4nNH4Cl + 2nH2 + 2nH2O

=> nH2O = 0,46 – 2c

Bảo toàn  khối lượng:

mX + mNaNO3 + mHCl = mY + mZ + mH2O

=> 13,52 + 1,08.36,5 + 85b = 133,5a + 58,5b + 53,5c + 95.0,24 + 0,14.20 + 18( 0,46 – 2c)  (3)

Từ (1), (2) và (3)

=> a = 0,16 ; b = 0,1 và c = 0,02 (mol)

Ta có: nH+ = 10nN2O + 10nNH4 + 2nH2 + 2nO (Oxit)

=> nO(Oxit) = 0,06 (mol0 => nAl2O3 = 0,02 (mol)

=> nAl = 0,12 (mol)

=> %Al = 0,12.27 = 3,24 (g)

13 tháng 4 2019

Đáp án C

Quan sát sơ đồ quá trình

quy đổi + xử lí:

► NaOH vừa đủ xử lí "kép"

 

dung dịch sau phản ứng:

1: đọc ra chất rắn cuối cùng

 là 0,24 mol MgO

→ biết ∑nMg

(vì thế mà chúng ta có xu hướng

 quy đổi lại hỗn hợp X như trên sơ đồ).

2: Natri đi về đâu?

 gọi nNaNO3 = x mol thì với 

1,14 mol NaOH nữa là

∑nNa+ = 1,14 + x mol.

đi về NaCl và NaAlO2

Biết nCl = 1,08 mol nên đọc ra

nNaAlO2 = 0,06 + x mol.

Bảo toàn N có ngay và luôn

nNO3 trong X = (0,54 – 5x) mol.

có mỗi một giả thiết mX = 13,52 g

 nên cần tìm nO trong X nữa là sẽ giải

 và tìm được x.

1 Bảo toàn electron mở rộng:

nH+ = 10nN2O + 10nNH4+ + 2nH2 + 2nO trong X

2: bảo toàn H tìm nH2O rồi bảo toàn O

(ghép cụm NO3) => nO trong X

→ theo cả 2 cách đều cho biết

nO trong X = 20x – 1,94 mol. 

Như phân tích trên:

giải mX = mMg + mAl + mO + mNO3

= 13,52 gam có x = 0,1 mol.

Từ đó đọc ra nO trong X = 0,06 mol

nAl2O3 = 0,02 mol; mà ∑nAl = 0,16 mol

nAl = 0,12 mol

 → Yêu cầu %mAl trong X ≈ 23,96 %.

 

 

13 tháng 2 2017

Đáp án C

Quan sát sơ đồ quá trình quy đổi + xử lí:

► NaOH vừa đủ xử lí "kép" dung dịch sau phản ứng:

1: đọc ra chất rắn cuối cùng là 0,24 mol MgO ||→ biết ∑nMg

(vì thế mà chúng ta có xu hướng quy đổi lại hỗn hợp X như trên sơ đồ.!).

2: Natri đi về đâu? gọi nNaNO3 = x mol thì với 1,14 mol NaOH nữa là ∑nNa+ = 1,14 + x mol.

đi về NaCl và NaAlO2. Biết nCl = 1,08 mol nên đọc ra nNaAlO2 = 0,06 + x mol.

Bảo toàn N có ngay và luôn nNO3 trong X = (0,54 – 5x) mol.

có mỗi một giả thiết mX = 13,52 gam nên cần tìm nO trong X nữa là sẽ giải và tìm được x. Xem nào:

1 Bảo toàn electron mở rộng: ∑nH+ = 10nN2O + 10nNH4+ + 2nH2 + 2nO trong X

2: bảo toàn H tìm nH2O rồi bảo toàn O (ghép cụm NO3) cũng tìm được nhanh nO trong X

||→ theo cả 2 cách đều cho biết nO trong X = 20x – 1,94 mol. Như phân tích trên:

giải mX = mMg + mAl + mO + mNO3 = 13,52 gam có x = 0,1 mol.

Từ đó đọc ra nO trong X = 0,06 mol → nAl2O3 = 0,02 mol; mà ∑nAl = 0,16 mol

→ nAl = 0,12 mol ||→ Yêu cầu %mAl trong X ≈ 23,96 %

1 tháng 4 2017

Đáp án C

17 tháng 3 2022

nHCl (ban đầu) = 0,35 . 2 = 0,7 (mol)

nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)

PTHH: 

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 (1)

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (2)

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (3)

Theo PTHH (1)(2)(3): nHCl (p/ư) = 2nH2 = 2 . 0,3 = 0,6 (mol)

So sánh: 0,6 < 0,7 => HCl dư

mHCl (p/ư) = 0,6 . 36,5 = 21,9 (g)

mH2 = 0,3 . 2 = 0,6 (g)

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

mkl + mHCl = m(muối) + mH2

=> m(muối) = 16 + 21,9 - 0,6 = 37,3 (g)