Bài 5. Cho 3, 24g Al vào dung dịch chứa 14,6g axit clohidric
a. Tính thể tích khí H2 sinh ra (đktc)
b. Dung dịch sau phản ứng chứa chất gì , bao nhiêu mol mỗi chất ?
c. Tính khối lượng thuốc tím chứa 80% KMn04 cần nung để tạo với thể khí 02 sinh ra hỗn hợp nổ mạnh nhất .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4mol\)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)
a)Theo pt: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,1mol\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,1\cdot56=5,6g\)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{12}\cdot100\%=46,67\%\)
\(\%m_{Cu}=100\%-46,67\%=53,33\%\)
c)\(m_{Cu}=12-5,6=6,4g\Rightarrow n_{Cu}=0,1mol\)
\(BTe:n_{O_2}=n_{Fe}+n_{Cu}=0,2mol\)
\(H=80\%\Rightarrow n_{O_2}=80\%\cdot0,2=0,16mol\)
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{1}{2}n_{O_2}=0,08mol\)
\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,08\cdot158=12,64g\)
\(V_{H_2}\)= \(\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)PTHH: 2Al+6HCL→2AlCl3+3H2a)Theo pt: \(n_{Al_{ }}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2mol\)⇒ mAl=n.M=0,2.27=5,4gb)Theo pt:\(n_{HCl}=\dfrac{6}{2}n_{H_2}=\dfrac{6}{2}.0,3=0,9mol\)⇒mHCl=n.M=0,9.36.5=32,85g
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\)
\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,1 < 0,4 ( mol )
0,1 0,2 0,1 0,1 ( mol )
Chất dư là HCl
\(m_{HCl\left(dư\right)}=\left(0,4-0,2\right).36,5=7,3g\)
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)
\(m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7g\)
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\
n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\\
pthh:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
\(LTL:\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{1}\)
=> H2SO4 d
\(n_{H_2SO_4\left(pu\right)}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\
m_{H_2SO_4\left(d\right)}=\left(0,4-0,1\right).98=29,4g\)
\(n_{H_2}=n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\\
m_{FeSO_4}=0,1.152=15,2g\)
a)
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
n H2 = n Fe = 11,2/56 = 0,2(mol)
V H2 = 0,2.22,4 = 4,48(lít)
b)
n HCl = 2n Fe = 0,2.2 = 0,4(mol)
=> CM HCl = 0,4/0,4 = 1M
c)
$CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$
Ta thấy :
n CuO = 64/80 = 0,8 > n H2 = 0,2 nên CuO dư
Theo PTHH :
n CuO pư = n Cu = n H2 = 0,2(mol)
n Cu dư = 0,8 - 0,2 = 0,6(mol)
Vậy :
%m Cu = 0,2.64/(0,2.64 + 0,6.80) .100% = 21,05%
%m CuO = 100% -21,05% = 78,95%
\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4mol\)
\(n_{HCl}=\dfrac{49}{36,5}=1,34mol\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Xét: \(\dfrac{0,4}{2}\) < \(\dfrac{1,34}{6}\) ( mol )
0,4 1,2 0,4 0,6 ( mol )
\(V_{H_2}=0,6.22,4=13,44l\)
\(m_{AlCl_3}=0,4.133,5=53,4g\)
\(m_{HCl\left(dư\right)}=\left(1,34-1,2\right).36,5=5,11g\)
Nhúng quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng thấy quỳ tím hóa đỏ, vì sau phản ứng dd HCl còn dư.
a)
\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,5}{2}\) => Fe dư, HCl hết
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,5----------->0,25
=> VH2 = 0,25.22,4 = 5,6 (l)
b)\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{13,92}{232}=0,06\left(mol\right)\)
PTHH: Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,06}{1}< \dfrac{0,25}{4}\) => Fe3O4 hết, H2 dư
PTHH: Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O
0,06-->0,24------->0,18-->0,24
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,18.56=10,08\left(g\right)\\m_{H_2O}=0,24.18=4,32\left(g\right)\\m_{H_2\left(dư\right)}=\left(0,25-0,24\right).2=0,02\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
a) Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
b) Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,2}{2}\) => HCl hết, Mg dư
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
0,1<--0,2-------------->0,1
=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
c) mMg(dư) = 24(0,15 - 0,1) = 1,2 (g)
a) Mg (0,1 mol) + 2HCl (0,2 mol) \(\rightarrow\) MgCl2 + H2\(\uparrow\) (0,1 mol).
b) Thể tích khí hiđro thu được là 0,1.22,4=2,24 (lít).
c) Khối lượng magie dư sau phản ứng là (0,15-0,1).24=1,2 (g).
\(n_{Al}=\frac{3,24}{27}=0,12\left(mol\right);n_{HCl}=\frac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
2Al+6HCl-----> 2AlCl3 + 3H2
Lập tỉ lệ Al và HCl ta có: \(\frac{0,12}{2}< \frac{0,4}{6}\)=> HCl dư, Al phản ứng hết
\(n_{H_2}=\frac{3}{2}n_{Al}=0,18\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,18.22,4=4,032\left(l\right)\)
Dung dịch sau phản ứng gồm AlCl3, HCl dư
Theo PT: nAlCl3=nAl = 0,12(mol)
nHCl phản ứng=3nAl=0,36(mol)
=> nHCl dư=0,4-0,36=0,04(mol)
c. Tính khối lượng thuốc tím chứa 80% KMn04 cần nung để tác dụng với thể khí H2 ở trên sinh ra hỗn hợp nổ mạnh nhất . (đề như thế này chứ nhỉ ? )
\(H_2+\frac{1}{2}O_2-^{t^o}\rightarrow H_2O\) (*)
Theo PT(*) : \(n_{O_2}=\frac{1}{2}n_{H_2}=0,06\left(mol\right)\)
\(2KMnO_4-^{t^o}\rightarrow K_2MnO_4+O_2+MnO_2\)
Theo PT (**): \(n_{KMnO_4\left(lt\right)}=2n_{O_2}=0,12\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,12.158=18,96\left(g\right)\)
Vì trong thuốc tím KMnO4 chỉ chứa 80%
\(\Rightarrow m_{tt}=\frac{18,96}{80\%}=23,7\left(g\right)\)
2Al+6HCl->2AlCl3+3H2
nAl=3,24\27=0,12 mol
nHCl=14,6\36,5=0,4 mol
=>HCl dư
=>mAlCl3=0,12.133,5=16,02g
=>đ sau pứ còn HCL , AlCl3
còn dư->0,006 mol
2KMnO4-to->K2MnO4+MnO2+O2
0,12----------------------------------0,06
2H2+O2-to->2H2o
0,12---0,06
=>mKMnO4=0,12.158=18,96g
mà H= 80%
=>mKMnO4=18,96.100\80=23,7g