K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2020

a) H(x) = 4x3 - 16x 

Để H(x) có nghiệm => 4x3 - 16x = 0

=> 4x3 = 16x

=> 4x2 = 16

=> x2 = 4

=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức H(x) = 4x3 - 16x là 2 và -2

b) G(x) = \(\left(x+\frac{1}{2}\right)\cdot\left(3-\frac{1}{2}x\right)\)

Để G(x) có nghiệm => \(\left(x+\frac{1}{2}\right)\cdot\left(3-\frac{1}{2}x\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{2}=0\\3-\frac{1}{2}x=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{2}=0\\\frac{1}{2}x=3\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=6\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức G(x) = \(\left(x+\frac{1}{2}\right)\cdot\left(3-\frac{1}{2}x\right)\)là -1/2 và 6

c) P(x) = 2x2 - 8

Để P(x) có nghiệm => 2x2 - 8 = 0

=> 2x2 = 8

=> x2 = 4

=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức P(x) = 2x2 - 8 là 2 và -2 

11 tháng 5 2020

Trình bày đề bài cho dễ nhìn bạn eyy :v 

Khó nhìn như này thì God cũng chịu -.-

11 tháng 5 2020

mù mắt xD ghi rõ đề đi bạn ơi !

a)Đặt A (x) = 0

hay \(3x-6=0\)

        \(3x\)      \(=6\)

          \(x\)      \(=6:3\)

          \(x\)      \(=2\)

Vậy \(x=2\) là nghiệm của A (x)

b) Đặt B (x) = 0

hay \(2x-10=0\)

       \(2x\)        \(=10\)

         \(x\)        \(=10:2\)

         \(x\)        \(=5\)

Vậy \(x=5\) là nghiệm của B (x)

c) Đặt C (x) = 0

hay  \(x^2-1=0\)

        \(x^2\)       \(=1\)

        \(x^2\)      \(=1:1\)

        \(x^2\)      \(=1\)

        \(x\)       \(=\overset{+}{-}1\)

Vậy \(x=1;x=-1\) là nghiệm của C (x)

d) Đặt D (x) = 0

hay \(\left(x-2\right).\left(x+3\right)=0\)

⇒ \(x-2=0\) hoặc \(x+3=0\)

*   \(x-2=0\)              * \(x+3=0\)

    \(x\)       \(=0+2\)           \(x\)       \(=0-3\)

    \(x\)       \(=2\)                 \(x\)        \(=-3\)

Vậy \(x=2\) hoặc \(x=-3\)  là nghiệm của D (x)

e) Đặt E (x) = 0

hay \(x^2-2x=0\)

    ⇔\(\left[{}\begin{matrix}x^2-2x\\\left(x-2\right)x\end{matrix}\right.\)

\(\left(x-2\right)x\)   

 ⇔   \(x.\left(2x-1\right)=0\)

  ⇔  \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\)                

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=0\) hoặc \(x=2\) là nghiệm của E (x)

f) Đặt F (x) = 0

hay \(\left(x^2\right)+2=0\)

         \(x^2\)          \(=0-2\)

        \(x^2\)           \(=-2\)

        \(x\)            \(=\overset{-}{+}-2\)

Do \(\overset{+}{-}-2\) không bằng 0 nên F (x) không có nghiệm

Vậy  đa thức F (x)  không có nghiệm

g) Đặt G (x) = 0

hay  \(x^3-4x=0\)

         ⇔\(\left[{}\begin{matrix}x^3-4x\\\left(x-4\right)x^2\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left(x-4\right)x^2=0\)

⇔ \(x.\left(4x-1\right)=0\)

         ⇔\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\4x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=0\) hoặc \(x=\dfrac{1}{4}\) là nghiệm của G (x)

h) Đặt H (x) = 0

hay \(3-2x=0\)

            \(2x\)   \(=3+0\)

            \(2x\)   \(=3\)

              \(x\)   \(=3:2\)

              \(x\)    \(=\dfrac{3}{2}\)

Vậy \(x=\dfrac{3}{2}\) là nghiệm của H (x)

CÂU G) MIK KHÔNG BIẾT CÓ  2 NGHIỆM HAY LÀ 3 NGHIỆM NỮA

 

a) Đặt A(x)=0

\(\Leftrightarrow4x-1=0\)

\(\Leftrightarrow4x=1\)

hay \(x=\dfrac{1}{4}\)

b) Đặt B(x)=0

\(\Leftrightarrow2x^2-8=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2=8\)

\(\Leftrightarrow x^2=4\)

hay \(x\in\left\{2;-2\right\}\)

25 tháng 3 2019

a) f(-1)=(-1)4-2(-1)2+4(-1)+8(-1)3

          =1-2+(-4)+(-8)

          =-9

b)H(x)=(x4-2x2+4x+8x3)-(6+8x3-3x2+4x)

          =x4-2x2+4x+8x3-6-8x3+3x2+4x

          =x4+x2+8x-6

25 tháng 3 2019

t là nốt câu c):

Đa thức H(x) có bậc là 4 nên có nhiều nhất 4 nghiệm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 5 2020

Lời giải:

a)

$f(x)=3x^3+4x^2-2x-1-2x^3=(3x^3-2x^3)+4x^2-2x-1=x^3+4x^2-2x-1$

b)

$h(x)=f(x)-g(x)=(x^3+4x^2-2x-1)-(x^3+4x^2+3x-2)$

$=(x^3-x^3)+(4x^2-4x^2)-(2x+3x)-1+2=1-5x$

c)

$h(x)=0\Leftrightarrow 1-5x=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{5}$

Vậy $x=\frac{1}{5}$ là nghiệm của $h(x)$

9 tháng 4 2016

Chiều rộng là : 15 : ( 5 - 3 ) x 3 = 22,5 m

Chiều dài là : 15 + 22,5 = 37,5 m

Chu vi là : ( 37,5 + 22,5 ) x 2 = 120 m

Diện tích là : 37,5 x 22,5 = 843,75 m2

9 tháng 4 2016

ủng hộ avt395879_60by60.jpg nha s4.jpg