Nêu một số hậu quả khi mất đi quả thận
Giúp mk với,gấpp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK
8 Bệnh quáng gà do thiếu vitamin A
9 Đặc biệt chú ý theo dõi huyết áp, vì một trong những chức năng của thận là điều hòa huyết áp, vì thế khi mất một quả thận, có nguy cơ huyết áp tăng cao. Khi huyết áp tăng cao có thể sẽ làm hỏng các vi mạch của thận, làm tổn thương cầu thận, dẫn đến làm suy giảm chức năng của thậnTham khảo:
Câu 8: Quáng gà thường gặp ở những người lớn tuổi, vì họ có nguy cơ cao bị đục thủy tinh thể. Sự thiếu hụt Vitamin A cũng là một yếu tố nguy cơ của bệnh. Trẻ nhỏ dưới 3 tuổi hoặc trẻ suy dinh dưỡng, nếu không cung cấp đủ Vitamin A trong khẩu phần ăn có thể dẫn đến tình trạng quáng gà.
Câu 9:Đặc biệt chú ý theo dõi huyết áp, vì một trong những chức năng của thận là điều hòa huyết áp, vì thế khi mất một quả thận, có nguy cơ huyết áp tăng cao. Khi huyết áp tăng cao có thể sẽ làm hỏng các vi mạch của thận, làm tổn thương cầu thận, dẫn đến làm suy giảm chức năng của thận.
Nói thận nhân tạo là đơn vị cứu tinh của những bệnh nhân suy thận vì khi bị suy thận chứng năng của thận sẽ suy giảm bao gồm chức năng lọc máu từ đó máu không được lọc các chất độc không được bài tiết ra khỏi cơ thể , cơ thể sẽ bị nhiễm độc từ đó có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm khi có thận nhân tạo sẽ lọc máu thay cho thận
Khi các cầu thận bị viêm và suy thoái có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng về sức khoẻ như sau:
Quá trình lọc máu bị trì trộ ------> Các chất cặn bã và các chất độc hại tích tụ trong máu -----> Biểu hiện sớm nhất là cơ thể bị phù, tiếp theo là suy thận toàn bộ dẫn tới hôn mê và chết.
-Vì các bộ phận của cơ thể có quan hệ chặt chẽ với nhau, các vi khuẩn gây viêm các cơ quan tai, mũi họng rồi gián tiếp gây viêm cầu thận làm 1 số cầu thận bị hư hại về cấu trúc vì vậy giữ vệ sinh tai mũi họng là góp phần bảo vệ cầu thận khỏi bị hư hại về cấu trúc
tham khảo
Nguyên nhân gây sỏi thận. ... Sỏi thận có thể do nhiễm khuẩn đường tiểu (viêmthận, viêm bàng quang, niệu đạo,...). Sỏi bàng quang, sỏi niệu quản có thể gây nhiễm khuẩn ngược dòng gây nhiễm khuẩn thận, từ đó có thể tạo điều kiện cho sự hình thành sỏi thận.
Khi những viên sỏi bị mắc kẹt trong niệu quản, các triệu chứng sẽ bắt đầu xuất hiện. Các triệu chứng thường gặp nhất là đau đớn dữ dội (cơn đau quặn thận) xuất hiện sau đó biến mất và thường di chuyển từ hông lưng (sườn) đến bụng dưới (bụng) và đến bìu . Những triệu chứng khác bao gồm:
Đau lưng, đùi, bẹn, cơ quan sinh dục; Tiểu máu; Buồn nôn và nôn mửa; Ớn lạnh; Sốt; Cơn đau quặn thận thường xuyên; Đi tiểu gấp; Đổ mồ hôi.
Tham khảo
- Khi các cầu thận bị viêm và suy thoái có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng về sức khỏe như sau:
+ Quá trình lọc máu bị trì trệ, làm cho các chất cặn bã và chất độc hại bị tích tụ trong máu.
+ Biểu hiện: Cơ thể bị phù, suy thận toàn bộ dẫn đến hôn mê và chết.
- Khi các tế bào ống thận làm việc kém hiệu quả thì:
+ Quá trình hấp thu lại các chất cần thiết và bài tiết các chất cặn bã độc hại bị giảm
+ Làm môi trường trong bị biến đổi
+ Sự trao đổi chất bị rối loạn, gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe.
- Khi các tế bào ống thận bị tổn thương có thể làm:
+ Tắc ống thận (hay nước tiểu trong ống có thể hòa thẳng vào máu) gây đầu độc cơ thể.
+ Biểu hiện tương tự trường hợp suy thận.
- Khi đường dẫn nước tiểu bị nghẽn bởi sỏi có thể ảnh hưởng tới sức khỏe:
+ Gây bí tiểu, không tiểu được
+ Người bệnh đau dữ dội, có thể kèm theo sốt
+ Nếu không được cấp cứu kịp thời có thể nguy hiểm đến tính mạng.
TK:
- Khi các cầu thận bị viêm và suy thoái có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng về sức khỏe như sau:
+ Quá trình lọc máu bị trì trệ, làm cho các chất cặn bã và chất độc hại bị tích tụ trong máu.
+ Biểu hiện: Cơ thể bị phù, suy thận toàn bộ dẫn đến hôn mê và chết.
- Khi các tế bào ống thận làm việc kém hiệu quả thì:
+ Quá trình hấp thu lại các chất cần thiết và bài tiết các chất cặn bã độc hại bị giảm
+ Làm môi trường trong bị biến đổi
+ Sự trao đổi chất bị rối loạn, gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe.
- Khi các tế bào ống thận bị tổn thương có thể làm:
+ Tắc ống thận (hay nước tiểu trong ống có thể hòa thẳng vào máu) gây đầu độc cơ thể.
+ Biểu hiện tương tự trường hợp suy thận.
- Khi đường dẫn nước tiểu bị nghẽn bởi sỏi có thể ảnh hưởng tới sức khỏe:
+ Gây bí tiểu, không tiểu được
+ Người bệnh đau dữ dội, có thể kèm theo sốt
+ Nếu không được cấp cứu kịp thời có thể nguy hiểm đến tính mạng.
- Khi các cầu thận bị viêm và suy thoái sẽ dẫn tới suy thận toàn bộ.
- Khi các tế bào ống thận làm việc kém hiệu quả hay bị tổn thương: từng mảng tế bào thận có thể bị sưng phồng làm tắc ống thận hoặc thậm chí bị chết và rụng ra làm cho nước tiểu trong ống hòa thẳng vào máu
- Khi đường dẫn nước tiểu bị nghẽn bởi sỏi có thể khiến cho việc bài tiết nước tiểu bị tắc nghẽn.
- Khi các cầu thận bị viêm và suy thoái có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng về sức khỏe như sau:
+ Quá trình lọc máu bị trì trệ, làm cho các chất cặn bã và chất độc hại bị tích tụ trong máu.
+ Biểu hiện: Cơ thể bị phù, suy thận thận toàn bộ dẫn đến hôn mê và chết.
- Khi các tế bào ống thận làm việc kém hiệu quả thì:
+ Quá trình hấp thu lại các chất cần thiết và bài tiết các chất cặn bã độc hại bị giảm
+ Làm môi trường trong bị biến đổi
+ Sự trao đổi chất bị rối loạn, gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe.
- Khi các tế bào ống thận bị tổn thương có thể làm:
+ Tắc ống thận (hay nước tiểu trong ống có thể hòa thẳng vào máu) gây đầu độc cơ thể.
+ Biểu hiện tương tự trường hợp suy thận.
- Khi đường dẫn nước tiểu bị nghẽn bởi sỏi có thể ảnh hưởng tới sức khỏe:
+ Gây bí tiểu, không tiểu được
+ Người bệnh đau dữ dội, có thể kèm theo sốt
+ Nếu không được cấp cứu kịp thời có thể nguy hiểm đến tính mạng.
- Tính chất vật lí của oxygen:
+ trạng thái khí, ko màu, ko mùi
+ ít tan trong nước
+ hóa lỏng - 183 độ C , hóa rắn - 218 độ C
+ ở trạng thái lỏng, rắn có màu xanh nhạt
+ nặng hơn không khí
Tầm quan trọng của oxygen:
+ hô hấp ( sinh vật sống )
+ đốt cháy
- Thành phần của không khí: 78% nitrogen; 21% oxygen; 1% carbon dioxide, hơi nước , các khí khác
Vai trò của không khí:
+ hô hấp
+ giúp bảo vệ Trái đất khỏi các thiên thạch rơi từ vũ trụ
+ giúp điều hòa khí hậu
+ giúp bề mặt Trái Đất không quá nóng hoặc quá lạnh….
Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí:
+ khí thải ( nhà máy, phương tiện giao thông, sinh hoạt)
+ tự nhiên (cháy rừng, núi lửa)
+ rác thải
Hậu quả của ô nhiễm không khí:
+ làm giảm sức khỏe con người, đời sống thực vật, động vật
+ ảnh hưởng công trình xây dựng
+ gây biến đổi khí hậu ( hiệu ứng nhà kính, mưa acid, thủng tầng ozon)
Biện pháp:
+ nhà máy, phương tiện giao thông: xử lí khí thải trước khi thải ra môi trường
+ phương tiện giao thông công cộng, nhiên liệu sạch
+ vứt rác đúng nơi quy định, phân loại rác thải
+ trồng cây
+...
Vấn đề ô nhiễm môi trường tại Việt Nam đang là vấn nạn đáng báo động. Nó đang diễn ra từng ngày, từng giờ tại mọi nơi trên Việt Nam. Dạng ô nhiễm lớn nhất là không khí và nguồn nước.
Về ô nhiễm không khí, theo AQI đo được, chất lượng không khí tại Việt Nam thường trong mức trung bình đến có hại, màu cam đến đỏ đậm. Điều này rất đáng lo ngại, bởi nếu từ màu tím đến màu nâu là tình trạng ô nhiễm gây nguy hiểm đến sức khỏe.
Vấn đề xử lý rác thải còn nan giải khi các nhà máy xí nghiệp mọc lên chóng mặt. Rác thải từ người dân không có ý thức phân loại rác đúng cách. Nguồn nước cũng ô nhiễm do rác thải bị ném thẳng xuống nguồn nước.
Thực trạng trồng rau xanh của người dân bị ảnh hưởng do chất thải từ nhà máy, đất bị ngập mặn và hạn hán thiếu nước.
Gia súc, gia cầm dễ mắc dịch bệnh ảnh hưởng đến sản lượng cung cấp ra thị trường.
Chưa kể, hiện tượng cháy rừng và sạt lở vẫn diễn ra, ảnh hưởng đến tình hình mưa lũ. Sự ô nhiễm của các mạch nước ngầm cũng biến chất màu nước đen sì.
Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
Tình trạng môi trường bị ô nhiễm do hai tác nhân chính là con người và thiên nhiên. Cuộc sống con người thay đổi dẫn đến nhiều tác động xấu cho thiên nhiên.
3.1. Tác nhân từ con ngườiXả rác thải sinh hoạt không đúng nơi quy định. Không phân loại rác dẫn đến rác thải không thể phân hủy, gây ô nhiễm. Các nhà máy, xí nghiệp xả nước thải ra nguồn nước khi chưa qua xử lý cũng gây ảnh hưởng nguy hiểm đến môi trường.
Tình trạng đốt cây, đốt rơm rạ làm nơi canh tác đất dễ dấn đến tình trạng cháy rừng ở diện rộng.
Việc xử lý xác chết vật nuôi đối với các cơ sở giết mổ thịt gia súc, gia cầm không đúng cách. Điều này dẫn đến ô nhiễm nguồn nước và không khí.
Việc quản lý lỏng lẻo của chính quyền dẫn đến những sai phạm liên tiếp. Việc xử lý những hành vi gây ô nhiễm với mức phạt thấp, không mang tính răn đe cho đối tượng.
3.2. Tác nhân từ thiên nhiênNgoài tác nhân đến từ các hoạt động của con người, yếu tố thiên nhiên không thể không kể đến. Một số thảm họa thiên nhiên cũng ảnh hưởng tới tình trạng ô nhiễm môi trường. Cụ thể như động đất, sóng thần, vòi rồng, bão….Việc tác nhân từ thiên nhiên chúng ta hoàn toàn không thể thay đổi được. Vì vậy, cách tốt nhất là hãy hành động có ý thức để bảo vệ môi trường.
Hậu quả của ô nhiễm môi trường4.1. Ảnh hưởng nghiêm trọng đến phổiKhi ô nhiễm không khí, chúng ta hít vào sẽ khiến chức năng phổi dễ bị suy yếu, dẫn đến các bệnh về hô hấp, phổi.
4.2. Nguyên nhân của tình trạng ung thư75% – 80% nguyên nhân ung thư được nghiên cứu là do môi trường. Khi ô nhiễm môi trường đất, nước sẽ dẫn đến rau củ, vật nuôi chịu nhiễm độc. Con người ăn phải thực phẩm chứa độc tố đó sẽ dẫn đến nguy cơ mắc ung thư.
4.3. Nguy cơ mắc bệnh về tim, mạchTình trạng ô nhiễm kéo dài dễ khiến cơ thể tăng nguy cơ bi rối loạn nhụp tim, đau tim, thậm chí đột tử.
Biện pháp bảo vệ môi trườngĐứng trước thực trạng ô nhiễm môi trường đang diễn ra từng ngày. Việc bảo vệ môi trường cần được đặt lên hàng đầu với toàn dân. Một số biện pháp khắc phục tình trạng này có thể kể đến như:
5.1. Ý thức quyết định hành độngĐể toàn dân cùng hành động, hãy thay đổi ý thức của họ bằng những sự kiện, slogan kêu gọi thiết thực. Chỉ khi mọi người đều có ý thức thì mới giải được bài toán môi trường khó khăn này.
5.2. Trồng nhiều cây xanhTrồng cây xanh nhiều hơn ở bất cứ nơi đâu có thể sẽ giúp lọc không khí tuyệt vời. Cây xanh sẽ cải thiện tình trạng ô nhiễm không khí cực tốt.
5.3. Phân loại rác, bỏ rác đúng nơi quy địnhViệc phân loại rác thải từ rác có thể phân hủy, rác có thể tái chế, rác độc hại sẽ giúp việc xử lý chúng được dễ dàng. Ngoài ra, cần giáo dục con trẻ có ý thức sử dụng rác thải tái chế để làm dụng cụ trang trí, đồ chơi.
còn nữa thận sản xuất các hóc môn như adrenalin, adrogen,....
Thận có 6 chức năng sau:
1. Loại bỏ các sản phẩm thừa trong cơ thể
2. Loại bỏ dịch thừa trong cơ thể
3. Cân bằng điện giải và các chất hoá học
4. Điều hoà huyết áp
5. Chức năng tạo hồng cầu
6. Duy trì sức khỏe của xương
=> Nên khi mất quả thận những chức năng này mất đi, cơ thể không ổn định, điều hòa, cân bằng => Chết