K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2020

Công thức Nguyên Phân
Gọi x là số tbào mẹ ban đầu có bộ lưỡng bội = 2n, k là số lần nguyên phân liên tiếp
1. Tổng số TB con được tạo thành = 2k .x
2. Số TB mới được tạo thành từ nguyên liệu môi trường = (2k – 1) x
3. Số TB mới được tạo thành hoàn toàn từnguyên liệu môi trường =(2k – 2) x
4. Tổng NST có trong các TB con = 2n. x. 2k
5. Môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương với số NST = 2n.(2k – 1) x

Công thức Giảm Phân
Gọi x là số TB mẹ ban đầu( 2n NST)
1. x tế bào sinh dục sơ khai sau k lần nguyên phân = x. 2k TBSD chín
2. Môi trường nội bào cần cung cấp nguyên liệu tương ứng với số NST đơn cho k lần nguyên phân liên tiếp = x. 2n (2k – 1)
3. x. 2k TBSD chín ---- giảm phân ----> 4. x. 2k tbào con
( 4. x. 2k tế bào con thì có 4. x. 2k tinh trùng ở giống đực, x. 2k trứng ở giống cái )
- Tổng NST trong 4. x. 2k tinh trùng = n.4. x. 2k
- Tổng NST trong . x. 2k trứng = n. x. 2k
4. Môi trường nội bào cần cung cấp nguyên liệu tương ứng với số NST đơn cho quá trình giảm phân = x. 2n .2k
- Tổng nguyên liệu môi trường cung cấp cho x tế bào sinh dục sơ khai sau k lần nguyên phân và giảm phân = x. 2n ( 2.2k – 1)
5. Gọi n là số cặp NST tương đồng có cấu trúc khác nhau, r là số cặp NST tương dồng xảy ra trao đổI chéo tại 1 điểm( r ≤ n)
* Nếu không xảy ra TĐC :
- Số loại giao tử tạo ra = 2n
- Tỉ lệ mỗi loại giao tử = 1/2n
- Số loại hợp tử tạo ra = 4n
* Nếu xảy ra TĐC :
- Số loại giao tử tạo ra = 2n +r
- Tỉ lệ mỗi loại giao tử =1/2n +r
- Số loại hợp tử tạo ra phụ thuộc vào TĐC xảy ra ở 1 hay 2 bên đực , cái

11 tháng 11 2017

Giải chi tiết:

Phương pháp:

Một tế bào phân chia k lần số thoi vô sắc hình thành hoặc phá hủy là 2k -1

Cách giải:

Giảm phân có 2 lần phân bào → k =2

Số thoi vô sắc xuất hiện là 3

Chọn B

22 tháng 10 2016

a. Gọi x là số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình giảm phân.

Gọi y là số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân

Theo đề ta có: x + y = 1512 (1)

và x – y = 24 (2)

Cộng (1)(2) => 2x = 1536 => x = 768 (3) và y = 744

Gọi k là số đợt nguyên phân của mỗi tế bào => số tế bào con sau nguyên phân của mỗi tế bào là 2k

Ta có: x = 3*2n*2k (4)

và y = 3*2n*(2k-1)

Mà: x – y = 24 <=> 3*2n*2k – 3*2n (2k-1) = 24

=> 2n = 24/3 = 8 (5)

Từ (3), (4) và (5) ta có: 3*8*2k = 768 => 2k = 32 => k = 5

Vậy số đợt nguyên phân của mỗi tế bào là 5

b. Số NST kép trong kỳ sau I của giảm phân ở mỗi tế bào là 8

c. Số NST đơn trong kỳ sau II của giảm phân ở mỗi tế bào là 8

d. Nếu các tế bào trên là tế bào sinh dục đực => số giao tử đực được tạo thành sau giảm phân là: 32*4*3 = 384

+ Nếu các tế bào trên là tế bào sinh dục cái => số giao tử cái được tạo thành sau giảm phân là: 32*3 = 96

31 tháng 10 2016

Hỏi đáp Sinh học

31 tháng 10 2016

1,a. số giao tử dc hình thành: 2^n=2^3=8 giao tử

b,số tế bào con tạo ra sau 10 lần NP : 2^10=1024 tb

số tế bào phát triển thành tinh nguyên bào tham gia: 1024/2=512 tb

số tinh trùng đc tạo ra: 512*4=2048=> số NST có trong tinh trùng: 2048*n=2048*3=6144 NST

2, số NST cần MT cung cấp cho quá trình giảm phân:1024*6=6144 NST

3,số thoi phân bào xuất hiện và mất đi ở NP là như nhau: 2^10-1=1023 thoi

Bài 1: Một tế bào có bộ NST được kí hiệu như sau AaBba) Tế bào trên là tế bao0f đơn bộ hay lưỡng bôi? Giải thích ?b) Nếu ở kì sau của giảm phân II sợi tơ vô sắc bị đứt thì số tế bào con được tạo thành có số lượng NSt như thế nào ?c) Nếu ở kì sau của giảm phân II, do tác nhân đột biến làm thoi phân bào ko hình thành thị bộ NST của các tế bào con có số lượng và kí hiệu như...
Đọc tiếp

Bài 1: Một tế bào có bộ NST được kí hiệu như sau AaBb

a) Tế bào trên là tế bao0f đơn bộ hay lưỡng bôi? Giải thích ?

b) Nếu ở kì sau của giảm phân II sợi tơ vô sắc bị đứt thì số tế bào con được tạo thành có số lượng NSt như thế nào ?

c) Nếu ở kì sau của giảm phân II, do tác nhân đột biến làm thoi phân bào ko hình thành thị bộ NST của các tế bào con có số lượng và kí hiệu như thế nào ?

Bài 2: Quá trình giảm phân của một số tế bào ở thực vật đã làm xuất hiện 120 thoi phân bào và đòi hỏi môi trường cung cấp 960 NST. Hãy xác định

a) Số tế bào tham gia giảm phân

b) Số NST có trong các tế bào con tạo thành

Bài 3: Trong các tế bào con được tạo ra trong quá trình giảm phân có 2560 chuối polinuclêotit. Ở kì giữa của giảm phân II, người ta đếm được trong mỗi tế bào có chứa 32 cromatit. Hãy xác định

a) Số tế bào đã tham gia vào quá trình giảm phân

b) Số thoi phân bào hình thành trong quá trình giảm phân

c) Số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình giảm phân

1
17 tháng 8 2016

đăng từng bài thui bn ơi
 

23 tháng 3 2023

7/ 

- Giảm phân là quá trình phân bào giảm nhiễm chỉ xảy ra ở các tế bào sinh dục chín (tế bào sinh tinh và sinh trứng) tạo ra các giao tử (tinh trùng hoặc trứng) mang một nửa bộ nhiễm sắc thể của tế bào mẹ ban đầu.

- Giảm phân gồm 2 giai đoạn chính: giảm phân I và giảm phân II.

8/ 

Giai đoạn phân chia nhân ở quá trình nguyên phân gồm: Kì đầu I, kì giữa I, kì sau I, kì cuối I, kì đầu II, kì giữa II, kì sau II, kì cuối II.

9/ 

 

 

Nhiễm sắc thể

Thoi phân bào

Màng nhân

Giảm phân 1

trung

gian

- Nhiễm sắc thể nhân đôi thành nhiễm sắc thể kép.

- Trung thể tự nhân đôi.

- Vẫn xuất hiện.

Kì đầu I

- Nhiễm sắc thể kép dần co xoắn, tiếp hợp và có thể có trao đổi chéo.

- Thoi phân bào hình thành.

- Màng nhân và nhân con tiêu biến.

Kì giữa I

- Nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại có hình dạng đặc trưng.

- Nhiễm sắc thể kép xếp thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

- Thoi phân bào đính vào nhiễm sắc thể tại tâm động.

- Màng nhân và nhân con tiêu biến.

Kì sau I

- Cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng tách thành hai nhiễm sắc thể kép, phân li về hai cực của tế bào.

- Thoi phân bào kéo về hai cực tế bào.

- Màng nhân và nhân con tiêu biến.

Kì cuối I

 - Nhiễm sắc thể kép dãn xoắn.

- Thoi phân bào tiêu biến.

- Màng nhân và nhân con xuất hiện.

Giảm phân 2

Kì trung gian

- Nhiễm sắc thể kép không nhân đôi, bắt đầu co xoắn.

- Trung thể tự nhân đôi.

- Vẫn xuất hiện.

Kì đầu II

- Nhiễm sắc thể kép dần co xoắn.

- Trung thể hình thành thoi phân bào.

- Màng nhân và nhân con tiêu biến.

Kì giữa II

- Nhiễm sắc thể kép xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

- Thoi phân bào đính vào nhiễm sắc thể tại tâm động.

- Màng nhân và nhân con tiêu biến.

Kì sau II

- Nhiễm sắc thể kép tách nhau ở tâm động tạo thành hai nhiễm sắc thể đơn phân li về hai cực của tế bào.

- Thoi phân bào kéo về hai cực tế bào.

- Màng nhân và nhân con tiêu biến.

Kì cuối II

- Nhiễm sắc thể đơn dãn xoắn.

- Thoi phân bào tiêu biến.

- Màng nhân và nhân con xuất hiện.

9 tháng 12 2017

Đáp án : A

Các nguyên nhân dẫn đến đột biến cấu trúc NST là 1, 3

2 và 4 là nguyên nhân dẫn đến đột biến số lượng NST

17 tháng 9 2017

Đáp án A

Thiếu dữ kiện.

I. Về mặt lí thuyết, quá trình có thể tạo ra 32 tinh trùng hoặc 8 noãn bào tùy từng giới tính của cơ thể.

à đúng, số TB tạo ra sau nguyên phân = 23 = 8

à giảm phân: nếu là đực tạo 8x4=32 tinh trùng; nếu là cái tạo 8 trứng

II. Kết thúc quá trình này, các tế bào đã tổng hợp mới 690 nhiễm sắc thể đơn lấy nguyên liệu từ môi trường nội bào.

III. Quá trình đang được mô tả xảy ra trong ống sinh tinh có mặt trong tinh hoàn của người trưởng thành.

IV. Quá trình giảm phân từ các tế bào con sau nguyên phân cần nguyên liệu nhiễm sắc thể nhiều hơn so với quá trình nguyên phân từ 1 tế bào ban đầu.

5 tháng 6 2018

Đáp án A

Thiếu dữ kiện.

I. Về mặt lí thuyết, quá trình có thể tạo ra 32 tinh trùng hoặc 8 noãn bào tùy từng giới tính của cơ thể.

à đúng, số TB tạo ra sau nguyên phân = 23 = 8

à giảm phân: nếu là đực tạo 8x4=32 tinh trùng; nếu là cái tạo 8 trứng

II. Kết thúc quá trình này, các tế bào đã tổng hợp mới 690 nhiễm sắc thể đơn lấy nguyên liệu từ môi trường nội bào.

III. Quá trình đang được mô tả xảy ra trong ống sinh tinh có mặt trong tinh hoàn của người trưởng thành.

IV. Quá trình giảm phân từ các tế bào con sau nguyên phân cần nguyên liệu nhiễm sắc thể nhiều hơn so với quá trình nguyên phân từ 1 tế bào ban đầu

20 tháng 12 2023

Sự giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là gì?

A. Đều là hình thức phân bào có thoi phân bào.

B. Kết quả đều tạo ra 2 tế bào có bộ NST 2n.

C. Đều là hình thức phân bào của tế bào sinh dưỡng.                                                                      D.Kết quả đều tạo ra 4 tế bào có bộ NST 2n