1.Để đun nóng 6 kg sắt từ 200 C lên 800 C cần bao nhiêu nhiệt lượng? csắt = 460J/kg.K.
2.Nung nóng miếng đồng rồi thả vào cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt? 3.Một người đun nồi đồng nặng 10 kg đựng 8 lít nước đang ở 280C. Tính nhiệt lượng cung cấp để nước trong ấm ở 1000C. Cho cđồng = 380 J/kg.K, cnước = 4200 J/kg.K. 4.Đun sôi một nồi bằng nhôm khối lượng 500 g chứa lít nước ở 200 C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K và bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường ngoài. a. Tính tổng nhiệt lượng cần cung cấp cho quá trình đun sôi. b. Nếu lượng nước trong nồi chỉ bằng phân nữa thể tích nước lúc đầu thì cần cung cấp bao nhiêu nhiệt lượng để nước bắt đầu sôi. Giúp với ạ.Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt năng của miếng đồng sẽ giảm và nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt.
Nhiệt năng của miếng đồng sẽ giảm và nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự thực hiện công.
Đây là hình thức truyền nhiệt
Nhiệt được truyền từ nhiệt độ của miếng đồng nóng sang nhiệt độ của cốc nước lạnh ( hay vật toả & vật thu )
- Nhiệt năng của đồng giảm, nhiệt năng của nước tăng
- Trong quá trình này, nước đã thu thêm nhiệt năng và đồng mất bớt nhiệt năng
-Nhiệt năng của miếng đồng giảm đi.
-Nhiệt năng của nước trong cốc tăng lên.
Nhiệt năng của miếng đồng sẽ giảm và nhiệt năng của nước tăng. ( Nhiệt đồ của miếng đồng cao hơn truyền qua nước có nhiệt độ thấp hơn)
> Đây là sự truyền nhiệt.
-Miếng đồng hồ nóng được thả vào cốc nước lạnh, khi đó: đồng hồ có nhiệt độ cao hơn sẽ tỏa nhiệt năng, nên nhiệt năng của nó sẽ giảm. Nước có nhiệt độ thấp hơn sẽ thu nhiệt năng, nên nhiệt năng của nó sẽ tăng.
-Nếu không có sự trao đổi nhiệt với môi trường khác thì chỉ có sự trao đổi nhiệt năng giữa hai vật ( nhiệt lượng), tức là tổng năng lượng được bảo toàn.
a) Nhiệt năng của miếng đồng giảm đi.
Nhiệt năng của nước tăng lên.
b) Nhiệt năng của miếng đồng tỏa ra là:
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t^0_1-t^0\right)\)
Nhiệt năng của nước thu vào là:
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t^0-t^0_2\right)\)
Bỏ qua hao phí ta có pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t^0_1-t^0\right)\)= \(m_2.c_2.\left(t^0-t^0_2\right)\)
\(\Leftrightarrow m_1.380.\left(100-60\right)=0,4.4200.\left(60-20\right)\)
\(\Leftrightarrow15200m_1=67200\)
\(\Leftrightarrow m_1\approx4,42\) (kg)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{toả}=0,3.880\left(100-20\right)=21120J\\\Rightarrow \Delta t^o=\dfrac{Q_{thu}}{mc}=\dfrac{21120}{0,5.4200}\approx10^o\)
1. Nhiệt lượng để đun nóng thỏi sắt:
Q = m.c.(t' - t)
= 6.460.(800 - 200)
= 1656000 (J)
Vậy...