Tại sao có những giấc mơ khi ngủ? (Giải thích có liên quan đén bộ não giúp mình nha~)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Giấc mơ là những gì não bộ tưởng tượng xảy ra trong quá trình ngủ. Quá trình mơ xảy ra khi con người chìm vào giấc ngủ REM (giấc ngủ mắt chuyển động nhanh) bởi vì giai đoạn này chúng ta ngủ sâu và có xu hướng mơ sống động hơn. Khi ngủ, não bộ vẫn hoạt động nhưng những suy nghĩ hay giấc mơ thường khá vô lý và không giải thích được. Điều này có thể là do não bộ đã tác động chức năng cảm xúc đến giấc mơ, thay vì những vùng xử lý thông tin logic khác.
- Mộng du là biểu hiện cao nhất của chứng rối loạn giấc ngủ, con người thức dậy làm những hành động đời thường nhưng hoàn toàn không ý thức. Căng thẳng, thiếu ngủ, ma túy, dùng nhiều loại thuốc... đều làm tăng nguy cơ bị rối loạn giấc ngủ, nguyên nhân dẫn đến chứng mộng du. Nếu để lâu, tình trạng này càng ngày càng nặng và người bị mộng du sẽ ngày càng có những hành vi bạo lực hơn, gây nguy hiểm tính mạng.
CHÚNG TA ĐỀU CÓ MỘT SUY NGHĨ RẰNG GIẤC MƠ LÀ THỨ MÀ CHÚNG TA NHÌN THẤY TRONG KHI NGỦ. NHƯNG THỰC RA KHÔNG PHẢI NHƯ VẬY, GIẤC MƠ LÀ NHỮNG ĐIỀU MÀ KHÔNG CHO PHÉP CHÚNG TA CHÌM VÀO GIẤC NGỦ......
Ai cũng nghĩ rằng giấc mơ là thứ mà chúng ta thấy khi đã ngủ. Nhưng sự thật lại không phải như vậy. Không phải đêm nào chúng ta cũng mơ, không phải lúc nào chúng ta cũng mơ thấy những niemf vui vì đôi khi chúng ta cũng mơ thấy ác mộng. Mong bạn hãy đọc hết bài viết này để hiểu rõ hơn.
Giấc mơ sẽ mãi mãi không bao giờ thành hiện thực nếu chúng ta không cố gắng.Ngược lai, nếu chúng ta phấn đấu và có ý chí, mọi thứ bạn mong muốn đều có thể thực hiện. Vinh quang, ánh sáng và thành công chỉ tới với những người tự tin và luôn tin tưởng tương lai. Còn những người tự ti, luôn nghĩ rằng mình sẽ thất bại và từ bỏ những khó khăn trong cuộc sống của chính mình thì những người đó sẽ không có tương lai, không có vinh quang và chỉ chìm vào bóng tối. Mỗi một giấc mơ mà chúng ta mơ vào hằng đêm là những điều ước,là nỗi sợ hãi, những lỗi lầm hoặc những sai sót mà chúng ta gây ra. Giấc mơ lúc rõ ràng, lúc mờ mịt, lúc tràn ngập màu sắc rực rỡ, lúc chỉ có bóng tối, lúc ma mị, huyền ảo hay ảm đạm như chính tính cách của chúng ta.
Có những người khi mơ hay bị mộng du, đi lang thang trong nhà mà mất đi ý thức của bản thân. Sáng hôm sau, chúng ta vẫn tự nhiên, không hề hay biết về những việc chúng ta làm vào đêm qua. Một số người lại khua tay chân loạn xạ khi ngủ hay một số người lại nói những câu từ lúc khó nghe, lúc dễ nghe khi ngủ trong vô thức. Khi đến sáng hôm sau, chúng ta vẫn bình thản và tự nhiên như đêm hôm qua chúng ta chẳng làm bất cứ việc gì. Nhưng cũng không phải là không có những người nằm ngủ không làm gì cả, đôi lúc họ chỉ xoay người mà thôi.
Nếu bạn có những đêm mộng du hay nói lảm nhảm khi đang ngủ thì mong bạn đừng tự ti. Sống trên đời không có ai là hoàn hảo nhất cả, nếu chúng ta có cái này thì lại mất cái kia, không có thói xấu này thì lại có thói xấu kia, giỏi môn này thì lại không giỏi môn kia,..v.v... Nên bạn đừng buồn, hãy luôn nhớ rằng không có ai là hoàn hảo nhất cả.....
Giấc mơ có thể thực hiện được hoặc không đều tùy vào bạn có khả năng hay không. Đó là câu nói của Cristiano Rolnado đã được anh coi như là một động lực để chiến thắng những khó khăn dù là khó nhất. Câu nói đó có ý nghĩa về động lực, sự tự tin và cố gắng đạt được những thành tích dù lớn nhất hay là nhỏ nhất. Nếu bạn cố gắng và có ý chí vượt khó thì chắc chắn cánh của dẫn đến thành công của bạn cách bạn không quá xa. Nhưng nếu không thành công thì bạn đừng buồn vì người ta nói " Thất bại là thành công". Từ những lần thất bại đó bạn sẽ rút ra bài học để không bao giờ tái phạm nữa, từ đó dẫn đến những thành công.
nếu hoạt động của hệ bài tiết bị đình trệ thì các chất thải ( CO2, urê, axit uric,...) sẽ bị tích tụ nhiều trong máu, làm biến đổi các tính chất của môi trường trong cơ thể. Lúc đó cơ thể bị nhiễm độc có các biểu hiện như mệt mỏi, nhức đầu, thậm chí tới hôn mê và chết.
bạn đọc hết bài đi
Bác k ngủ dc vì bác thương đoàn dân công cả đêm phải ngủ ngoài rừng. Vì nóng ruột nên k ngủ dc
Tên di chứng | mô tả |
Bọc máu tụ nội sọ: | Quan trọng bậc nhất là sự hình thành bọc máu tụ nội sọ do nhiều điểm hoại tử não hợp thành hoặc do đứt rách những động mạch lớn do chấn thương quá mạnh. Các khối máu tụ này có thể khu trú ở nhiều vùng của não. Tùy theo mức độ chấn thương, máu tụ có thể tập trung ở dưới màng cứng, trong não, trong não thất, dưới lều tiểu não. Trong đó, máu tụ trong não thất là một hậu quả nặng nề của CTSN. Khi bị vỡ, đứt các mạch máu lớn, máu tràn vào các não thất đến mức nặng là “lụt não thất” cũng thường xảy ra trong trường hợp xuất huyết não trong đột quỵ mạch máu não. |
Phù não: | Trong các hậu quả của CTSN, phù não là biến chứng phổ biến nhất và nguy hại nhất, đe dọa tính mạng nạn nhân. |
Thoát vị não: | Trường hợp phù não nặng sẽ gây nên thoát vị não. Phù não chèn ép quá mạnh gây nên tình trạng một phần của não bị đẩy ra, chui vào các khoang, khe, lỗ hở, đặc biệt nguy hiểm nhất là thể thoát vị não tại lỗ lớn của xương chẩm gây chèn ép hành tủy, nơi có “nút sống” là trung tâm chi phối hô hấp và tim mạch. |
Hội chứng tăng áp lực nội sọ: | Tất cả những biến chứng của chấn thương sọ não, trong đó có vai trò quan trọng của phù não đã dẫn đến hội chứng tăng áp lực nội sọ với ba triệu chứng chủ yếu: đau đầu (cảm giác đau theo nhịp mạch đập, đau giật hay đau như nổ tung đầu. Đau với cường độ ngày càng tăng lên làm bệnh nhân kêu rên, la hét); nôn mửa do tăng áp lực nội sọ chèn ép các nhân dây thần kinh sọ não; phù đĩa thị hay phù gai thị. |
Thiếu máu não: | Tại vùng thiếu máu não sẽ phát sinh những “ổ thiếu máu” kể cả trong trường hợp thiếu máu não không do chấn thương (thiếu máu não tạm thời hoặc vĩnh viễn, nhồi máu não…). Ở thiếu máu não sẽ hình thành ba vùng: vùng thiếu máu não quá mức sẽ xuất hiện vùng não hoại tử, không hồi phục; vùng bán ảnh là vùng nhu mô não cũng bị thiếu máu tương đối nặng nhưng chưa đến mức hoàn toàn bị hủy hoại, vẫn còn khả năng hồi phục; vùng não nguyên lành, vùng này có ý nghĩa rất quan trọng, nhất là vùng gần mạng lưới động mạch, có nhiều khả năng nhận và chuyển tiếp máu “ứng cứu” cho tế bào não tại vùng bán ảnh. |
Tên di chứng | mô tả |
Bọc máu tụ nội sọ: | Quan trọng bậc nhất là sự hình thành bọc máu tụ nội sọ do nhiều điểm hoại tử não hợp thành hoặc do đứt rách những động mạch lớn do chấn thương quá mạnh. Các khối máu tụ này có thể khu trú ở nhiều vùng của não. Tùy theo mức độ chấn thương, máu tụ có thể tập trung ở dưới màng cứng, trong não, trong não thất, dưới lều tiểu não. Trong đó, máu tụ trong não thất là một hậu quả nặng nề của CTSN. Khi bị vỡ, đứt các mạch máu lớn, máu tràn vào các não thất đến mức nặng là “lụt não thất” cũng thường xảy ra trong trường hợp xuất huyết não trong đột quỵ mạch máu não. |
Phù não: | Trong các hậu quả của CTSN, phù não là biến chứng phổ biến nhất và nguy hại nhất, đe dọa tính mạng nạn nhân. |
Thoát vị não: | Trường hợp phù não nặng sẽ gây nên thoát vị não. Phù não chèn ép quá mạnh gây nên tình trạng một phần của não bị đẩy ra, chui vào các khoang, khe, lỗ hở, đặc biệt nguy hiểm nhất là thể thoát vị não tại lỗ lớn của xương chẩm gây chèn ép hành tủy, nơi có “nút sống” là trung tâm chi phối hô hấp và tim mạch. |
Hội chứng tăng áp lực nội sọ: | Tất cả những biến chứng của chấn thương sọ não, trong đó có vai trò quan trọng của phù não đã dẫn đến hội chứng tăng áp lực nội sọ với ba triệu chứng chủ yếu: đau đầu (cảm giác đau theo nhịp mạch đập, đau giật hay đau như nổ tung đầu. Đau với cường độ ngày càng tăng lên làm bệnh nhân kêu rên, la hét); nôn mửa do tăng áp lực nội sọ chèn ép các nhân dây thần kinh sọ não; phù đĩa thị hay phù gai thị. |
Thiếu máu não: | Tại vùng thiếu máu não sẽ phát sinh những “ổ thiếu máu” kể cả trong trường hợp thiếu máu não không do chấn thương (thiếu máu não tạm thời hoặc vĩnh viễn, nhồi máu não…). Ở thiếu máu não sẽ hình thành ba vùng: vùng thiếu máu não quá mức sẽ xuất hiện vùng não hoại tử, không hồi phục; vùng bán ảnh là vùng nhu mô não cũng bị thiếu máu tương đối nặng nhưng chưa đến mức hoàn toàn bị hủy hoại, vẫn còn khả năng hồi phục; vùng não nguyên lành, vùng này có ý nghĩa rất quan trọng, nhất là vùng gần mạng lưới động mạch, có nhiều khả năng nhận và chuyển tiếp máu “ứng cứu” cho tế bào não tại vùng bán ảnh. |
Giấc mơ là những gì não bộ tưởng tượng xảy ra trong quá trình ngủ. Quá trình mơ xảy ra khi con người chìm vào giấc ngủ REM (giấc ngủ mắt chuyển động nhanh) bởi vì giai đoạn này chúng ta ngủ sâu và có xu hướng mơ sống động hơn, nhưng sau khi tỉnh dậy khả năng quên mất giấc mơ là rất cao. Nhiều người biết tới vai trò của giấc ngủ như một quá trình điều tiết sự trao đổi chất, huyết áp, hoạt động não bộ và một vài chức năng khác của cơ thể. Tuy nhiên các nhà khoa học vẫn chưa lý giải được bí ẩn cũng như vai trò của giấc mơ đối với con người.