K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2019

b, Ánh nắng trở nên rõ ràng, có hình khối, dáng vẻ một cách cụ thể.

→ Cách diễn đạt khiến cho hình ảnh ánh nắng trở nên mềm mại, tự nhiên và gần gũi với con người.

6 tháng 1 2018

c, Phép ẩn dụ: tiếng rơi rất mỏng

→ sự chuyển đổi từ thính giác sang thị giác khiến người đọc hình dung được tiếng rơi khẽ khàng của chiếc lá, một tiếng rơi được cảm nhận bằng tấm lòng của người yêu cái đẹp.

18 tháng 6 2019

a, Mùi hồi vốn được cảm nhận bởi thính giác nay được chuyển sang cảm nhận bằng thị giác.

→ Mùi hồi thơm như những dòng chảy bất tận đi ngang mặt. Cách viết thể hiện được cụ thể cái say đắm, ngất ngây trong cảm nhận tinh tế của tác giả.

28 tháng 5 2018

d, Phép ẩn dụ: ướt tiếng cười của bố

→ Gợi sự liên tưởng thú vị, mới lạ về tiếng cơn mưa rào. Sự hòa quyện, thâm nhập của cơn mưa vào tiếng cười.

9 tháng 6 2021

a.Em nghe thầy đọc bao ngày

Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà.

=> Ẩn dụ được chuyển đổi từ ''tiếng thơ'', cảm giác tiếng thơ làm cho cây cối và nắng thêm phần rực rỡ

b.Trên đường hành quân xa

Dừng chân bên xóm nhỏ

Tiếng gà ai nhảy ổ

Cục ...cục tác ...cục ta

Nghe xao động nắng trưa

Nghe bàn chân đỡ mỏi

Nghe gọi về tuổi thơ

=> Ẩn dụ được chuyển đổi từ ''tiếng gà nhảy ổ'', tiếng gà làm cho người nghe trở về tuổi thơ, chân hết mỏi và nắng như chuyển động

D
datcoder
CTVVIP
29 tháng 11 2023

- Các ẩn dụ trong đoạn thơ trên là: cái trăng vàng, trăng tròn, trăng, mặt trời bé con.

- Tác dụng: Hình ảnh trăng trong tự nhiên thường là sự vật tỏa ánh sáng dịu dàng, nhẹ nhàng. Tác giả mượn hình ảnh trăng để nói về em bé như để nhấn mạnh em bé chính là nguồn ánh sáng soi rọi cuộc đời mẹ.

Câu 13:Tìm ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong các câu văn sau:a. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa.…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………b. Sau...
Đọc tiếp

Câu 13:Tìm ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong các câu văn sau:

a. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

b. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể, sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………

c. Cái giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo giữa biển, cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền.

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

Câu 14: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

“Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh.”

a.      Theo em, vì sao khi tả chim nhạn, Nguyễn Tuân không dùng từ “con” như tả hải âu mà lại dùng từ “chiếc”? Có thể dùng hình ảnh hoán dụ nào khác để tả chim nhạn không?

...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

b.     Viết một đoạn văn khoảng 8-10 câu trình bày cảm nhận của em về cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô sau khi cơn bão đi qua. Trong đó có sử dụng một câu trần thuật đơn.( Gạch chân, chú thích) .( Viết ra mặt sau)

c.      Tạo hóa cho đất nước ta một bờ biển dài với mỗi bãi biển là một tuyệt tác của thiên nhiên ban tặng, mang những nét đặc sắc riêng của các vùng miền. Ngoài vùng biển đảo Cô Tô đã được tác giả Nguyễn Tuân nhắc đến trong văn bản, em còn biết những vùng biển nào khác trên đất nước ta?

…………………………………………………………………………………………..

d.     Biển Việt Nam rất đẹp. Tuy nhiên hiện nay, Việt Nam đang đứng thứ mười bảy trên thế giới về xả chất rắn ra biển với 13 triệu tấn/năm (Theo báo Nhân dân cuối tuần  ngày 02/05/2020) Vậy là một công dân của nước Việt Nam, em sẽ làm gì để chung tay bảo vệ biển nói riêng và môi trường nói chung?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

e.      Chúng ta có thể viết những câu “slogan”( khẩu hiệu) và đăng trên facebook cá nhân để thể hiện phương châm sống hay truyền tải một giá trị tốt đẹp. Để kêu gọi mọi người hành động vì môi trường, em hãy sáng tác một khẩu hiệu và lan tỏa nó trên mạng xã hội. VD: Sự sống trong tay, dừng ngay xả rác.

…………………………………………………………………………………………..

1
30 tháng 7 2021

a.Cây trên núi lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa

-Biện pháp tu từ chuyển đổi cảm giác

->Tác dụng: Làm cảnh Cô Tô thêm sinh động, gợi hình gợi cảm, nhấn mạnh được sức sống mãnh liệt của Cô Tô sau mỗi lần giông bão, khẳng định giông bão ko làm cho Cô Tô bị tàn phá mà lại làm cho nó tăng sức sống mới

b.Sau trận bão, chân trời, ngấn bể, sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.

-Biện pháp tu từ so sánh

->Tác dụng: Cho ta thấy cảnh vật sau khi trời mưa thật long lanh, trong suốt như những tấm kính lau hết mây và bụi

Good luck!

Các từ ngữ ẩn dụ:

  • (Mùi hồi chín) chảy

=>  thể hiện được cụ thể hơn, rõ ràng hơn cái đắm say, ngây ngất của mọi người khi ngửi thấy mùi hồi chín.

  • (Ánh nắng) chảy;

=> sự chuyển đổi này giúp gợi tả sinh động hình ảnh của nắng, nắng không còn đơn thuần là "ánh sáng" mà còn hiện ra như là một "thực thể" có thể cầm nắm, sờ thấy.

  • (Tiếng rơi) rất mỏng;

=> cái nhẹ của tiếng lá rơi được gợi tả tinh tế, trở nên có hình khối cụ thể (mỏng - vốn là hình ảnh của xúc giác) và có dáng vẻ (rơi nghiêng - vốn là hình ảnh của thị giác).

  •  Ướt (tiếng cười).

=> gợi tả được tiếng cười của người bố qua sự cảm nhận của tâm hồn trẻ thơ hồn nhiên.

Các hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ở trên cho thấy: với kiểu ẩn dụ này, không những đối tượng được miêu tả hiện ra cụ thể (ngay cả đối với những đối tượng trừu tượng) mà còn thể hiện được nét độc đáo, tinh tế trong sự cảm nhận của người viết, những liên tưởng, bất ngờ, thú vị là sản phẩm của những rung động sâu sắc, sự nhạy cảm, tài hoa.