trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia oa ve ob ,oc sao cho aob<aoc vẽ om là tia phân giác của của aob a) trog 3 tia ob,om,oc tia nào nằm giữa 2 tia còn lại b)chứng tỏ :moc=aoc+boc/2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ê bạn biết câu này ko ? Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài là 36 m , chiều rộng bằng 2 / 3 chiều dài .Tính diện tích của thửa ruộng đó ?
\(\text{Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa có : }\)
\(\hept{\begin{cases}\widehat{aOb}=60^0\\\widehat{aOc}=120^0\end{cases}}\Rightarrow\text{ Tia Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc (1)}\)
\(\Rightarrow\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)
\(\text{Thay số}\)
\(60^0+\widehat{bOc}=120^0\)
\(\widehat{bOc}=120^0-60^0\)
\(\widehat{bOc}=60^0\)
\(\text{Ta có :}\)
\(\hept{\begin{cases}\widehat{aOb}=60^0\\\widehat{bOc}=60^0\end{cases}}\Rightarrow\widehat{aOb}=\widehat{bOc}\left(2\right)\)
\(\text{Từ ( 1 ) và ( 2 ) }\Rightarrow\text{ Tia Ob là tia phân giác của }\widehat{aOc}\text{ }\)
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, có A O B ^ = 45 ° , A O C ^ = 90 ° ⇒ A O B ^ < A O C ^ ( 45 ° < 90 ° ) nên OB nằm giữa hai tia OA và OC
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\left(30^0< 60^0\right)\)
nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC
b) Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA và OC(cmt)
nên \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=\widehat{AOC}-\widehat{AOB}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=60^0-30^0\)
hay \(\widehat{BOC}=30^0\)
Vậy: \(\widehat{BOC}=30^0\)
c) Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA,OC(cmt)
mà \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\left(30^0=30^0\right)\)
nên tia OB là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\)(đpcm)
Ta có O C ⊥ O A ⇒ A O C ^ = 90 ° . O D ⊥ O B ⇒ B O D ^ = 90 ° .
Tia OB nằm giữa hai tia OA, OC.
Do đó A O B ^ + B O C ^ = 90 ° . (1)
Tương tự, ta có A O B ^ + A O D ^ = 90 ° . (2)
Từ (1) và (2) ⇒ B O C ^ = A O D ^ (cùng phụ với A O B ^ ).
Tia OM là tia phân giác của góc AOD ⇒ O 1 ^ = O 2 ^ = A O D ^ 2 .
Tia ON là tia phân giác của góc BOC ⇒ O 3 ^ = O 4 ^ = B O C ^ 2 .
Vì A O D ^ = B O C ^ nên O 1 ^ = O 2 ^ = O 3 ^ = O 4 ^ .
Ta có A O B ^ + B O C ^ = 90 ° ⇒ A O B ^ + O 3 ^ + O 4 ^ = 90 ° ⇒ A O B ^ + O 3 ^ + O 2 ^ = 90 ° .
Do đó M O N ^ = 90 ° ⇒ O M ⊥ O N
a)Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa có góc aOb = 50o
góc aOc = 100o
=>góc aOb < góc aOc (vì 50o<100o)
=>Tia Ob nằm giữa hai tia còn lại
b) Theo phần a ta có
Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc
=>góc aOb + góc bOc = góc aOc
Thay góc aOb = 50o;góc aOc = 100o
Ta có 50o + góc bOc = 100o
=>góc bOc = 100o - 50o = 50o
Vậy góc bOc = 50o
c) Tia Ob có là phân giác của góc aOc
Vì tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Ob(1)
và ta có góc aOb = 50o
góc bOc = 50o
=> góc aOb = góc bOc(2)
Từ (1) và (2) => Tia Ob là phân giác của góc aOc.
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có: A O C ^ = 90 o , A O D ^ = 120 o . ⇒ A O C ^ < A O D ^ nên OC nằm giữa OD và OA.