K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2021

Lấy bài ng khác thì ghi tham khảo vào chứ bạn :)

Đã vậy còn phải xem đúng đề k đã

Bạn cứ tiếp tục như vậy thì mỗi lần bạn đăng câu trl lên mình sẽ xóa hết nhé 

15 tháng 9 2018

a)Đúng

b)Sai

c)Đúng

d)Đúng

Mik làm bạn nha

Số phát biểu đúng 1.     Trong không gian qua 1 điểm không nằm trên đường thẳng cho trước, có một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho 2.     Nếu 3 mặt phẳng đôi một cắt nhau theo 3 giao tuyến phân biệt thì 3 giao tuyến ấy đồng quy 3.     Nếu 2 mặt phẳng phân biệt lần lượt chứa 2 đường thẳng song song thì giao tuyến của chúng ( nếu có ) cũng song song với 2 đường...
Đọc tiếp

Số phát biểu đúng

1.     Trong không gian qua 1 điểm không nằm trên đường thẳng cho trước, có một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho

2.     Nếu 3 mặt phẳng đôi một cắt nhau theo 3 giao tuyến phân biệt thì 3 giao tuyến ấy đồng quy

3.     Nếu 2 mặt phẳng phân biệt lần lượt chứa 2 đường thẳng song song thì giao tuyến của chúng ( nếu có ) cũng song song với 2 đường thẳng đó hoặc trùng với một trong 2 đường thẳng đó

4.     2 đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ 3 thì chúng song song với nhau

5.     Nếu đường thẳng d không nằm trong mặt phẳng ( ) và d song song với đường thẳng d’ nằm trong ( ) thì d song song với ( )

6.     Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng . Nếu mặt phẳng  chứa a và cắt  theo giao tuyến b thì b song song với a

7.     Nếu 2 mặt phẳng cùng song song với 1 đường thẳng thì giao tuyến của chúng ( nếu có ) cũng song song với đường thẳng đó

     8. Cho 2 đường thẳng chéo nhau. Có vô số mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia.

A. 8

B. 7

C. 6

D. 5

1
5 tháng 2 2018

Đáp án C

2. Nếu 3 mặt phẳng đôi một cắt nhau theo 3 giao tuyến phân biệt thì 3 giao tuyến ấy hoặc đồng quy, hoặc đôi một song song với nhau

8. Cho 2 đường thẳng chéo nhau. Có duy nhất một mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia

6 tháng 4 2019

a)  Đúng

b)  Sai. Vì hai đường thẳng không cắt nhau có thể song song hoặc trùng nhau.

c)  Đúng

d)  Đúng

e)  Đúng

f)   Đúng

19 tháng 1 2022

•----•??

5 tháng 11 2017

Đáp án D

22 tháng 10 2023

4: \(tan\left(\dfrac{5}{2}\Omega\right)\) không có giá trị vì \(\dfrac{5}{2}\Omega=\dfrac{\Omega}{2}+2\cdot\Omega\)

1B

2:

Chu kì là \(T=2\Omega\)

3:

Chu kì là \(T=2\Omega\)

5: \(sinx=\dfrac{1}{2}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\Omega}{6}+k2\Omega\\x=\dfrac{5}{6}\Omega+k2\Omega\end{matrix}\right.\)

TH1: \(x=\dfrac{\Omega}{6}+k2\Omega\)

\(x\in\left[0;2\Omega\right]\)

=>\(\dfrac{\Omega}{6}+k2\Omega\in\left[0;2\Omega\right]\)

=>\(2k+\dfrac{1}{6}\in\left[0;2\right]\)

=>\(2k\in\left[-\dfrac{1}{6};\dfrac{11}{6}\right]\)

=>\(k\in\left[-\dfrac{1}{12};\dfrac{11}{12}\right]\)

mà \(k\in Z\)

nên \(k\in\left\{0\right\}\)

TH2: \(x=\dfrac{5}{6}\Omega+k2\Omega\)

\(x\in\left[0;2\Omega\right]\)

=>\(\dfrac{5}{6}\Omega+k2\Omega\in\left[0;2\Omega\right]\)

=>\(k2\Omega\in\left[-\dfrac{5}{6}\Omega;\dfrac{7}{6}\Omega\right]\)

=>\(2k\in\left[-\dfrac{5}{6};\dfrac{7}{6}\right]\)

=>\(k\in\left[-\dfrac{5}{12};\dfrac{7}{12}\right]\)

mà k nguyên

nên k=0

Vậy: \(x\in\left\{\dfrac{\Omega}{6};\dfrac{5\Omega}{6}\right\}\)

Số giao điểm là;

\(C^2_{100}\left(giao\right)\)