4.Nhận xét thái độ của triều đình Huế chống Pháp xâm lược ở Gia Định? A. Không quyết tâm chiến đấu B. Đường lối kháng chiến không phù hợp: "thủ hiểm", không nắm thời cơ để hành động C. Không dựa vào sức mạnh của nhân dân D. Chưa chuẩn bị mọi mặt: lực lượng, lương thực, binh khí 5.Nguyên nhân chính đưa đến nhà Nguyễn kí kết Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 với Pháp A. Sợ Pháp đánh chiếm mở rộng hơn nữa B. Cần có thời gian để chuẩn bị đối phó lâu dài với Pháp C. Thỏa mãn mong muốn sống hòa bình của nhân dân D. Để bảo vệ quyền lợi giai cấp và dòng họ 6.Chỉ huy đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp năm 1861 là A. Nguyễn Tri Phương B. Nguyễn Trung Trực C. Nguyễn Hữu Huân D. Phan Thanh Giản 7.Tàu Ét-pê-răng của Pháp bị đốt cháy trên sông A. Vàm Cỏ Đông B. Vàm Cỏ Tây C. Sài Gòn D. Soài Rạp 8.Câu nói: "Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây" là của ai? A. Trương Định B. Nguyễn Đình Chiểu C. Nguyễn Hữu Huân D. Nguyễn Trung Trực 9.Trong phong trào chống Pháp của nhân dân Nam Kì, có nhiều nhà nho, nhà thơ đã dùng ngòi bút làm vũ khí chiến đấu. Hai câu thơ: "Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng, nỡ để dân đen mắc nạn này?" là của ai? A. Phan Văn Trị B. Nguyễn Hữu Huân C. Hồ Huân Nghiệp D. Nguyễn Đình Chiểu 10.Hiệp ước 1862 vi phạm chủ quyền nước ta qua nội dung nào? A. Cho Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô ở nước ta. B. Thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở 3 tỉnh Đông Nam Kì và đảo Côn Lôn. C. Bồi thường chiến phí cho Pháp 20 vạn quan. D. Mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán. 11.Mục đích của Pháp trong việc mở trường học ở các tỉnh Nam Kì? A. Dạy cho người Việt biết ngôn ngữ Pháp để giao lưu. B. Dạy cho người Pháp biết tiếng Việt để dễ dàng cai trị. C. Mang nền văn minh ở Pháp sang khai hóa dân Việt. D. Đào tạo lớp người làm thông ngôn cho Pháp. 12.Nguyên nhân Pháp mở rộng đánh chiếm Bắc Kì năm 1873? A. Đã ổn định được tình hình Nam Kì, triều đình Huế suy yếu, không phản ứng. B. Lực lượng quân Pháp tăng cường mạnh. C. Bắc Kì có nhiều tài nguyên khoáng sản cần cho việc phát triển công nghiệp Pháp. D. Bảo vệ giáo dân ở Bắc Kì. 13.Nguyên nhân chính của việc Pháp đánh Bắc Kì lần 2 (1882) là: A. Chủ nghĩa tư bản Pháp phát triển mạnh, Bắc Kì có nhiều khoáng sản. B. Triều Huế vi phạm Hiệp ước 1874, ngoại giao với nhà Thanh. C. Triều đình Huế nhờ Pháp dẹp các cuộc nổi dậy của nhân dân, thổ phỉ. D. Nhân dân nổi dậy chống Pháp và triều đình Huế. 14.Cuộc chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội năm 1882 có điểm khác năm 1873? A. Không có gì khác, triều Nguyễn vẫn không kiên quyết. B. Tăng cường phòng thủ, phối hợp trong ngoài giữa quân triều đình và nhân dân. C. Nhân dân chủ động tổ chức ngăn chặn. D. Tinh thần chiến đấu của quân triều đình và nhân dân dũng cảm. 15.Tướng Pháp chỉ huy quân đánh Bắc Kì lần 2 (1882)? A. Đuy-puy B. Gác-ni-e C. Ri-vi-e D. Hac-măng 16.So với trận Cầu Giấy lần I, thái độ của Pháp sau trận Cầu Giấy lần II A. càng hoang mang, dao động hơn B. tiếp tục tấn công C. rút quân khỏi Bắc Kì D. kí hiệp ước tiếp tục với nhà Nguyễn 17.Thái độ của triều đình Huế sau trận Cầu Giấy năm 1883? A. Ra lệnh quân triều đình thừa thắng tiến công. B. Dựa vào nhà Thanh để thương lượng với Pháp. C. Kêu gọi nhân dân khắp nơi nổi dậy chống Pháp. D. Tiếp tục thương lượng với Pháp. 18.Sau trận Cầu Giấy 1883, thực dân Pháp không nhượng bộ triều đình Huế vì: A. Pháp thấy triều đình Huế đang hoang mang, nôi bộ lục đục. B. Chủ nghĩa tư bản Pháp đang phát triển mạnh, chúng cần chiếm nốt Việt Nam. C. Pháp sợ triều Nguyễn đứng về phía nhân dân. D. Pháp sợ nhà Thanh can thiệp vào Việt Nam. 19.Tình hình quan lại trong triều đình Huế sau Hiệp ước Hác-măng? A. Ủng hộ việc ký hiệp ước năm 1883 B. Bất bình với triều đình, dâng biểu cải cách C. Quyết chống lại việc triều đình kí hiệp ước D. Chia thành 2 p
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 25: Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam (1858 - 1884)?
A. Triều đình thiếu đường lối chỉ đạo đúng đắn.
B. Nhân dân thiếu quyết tâm kháng chiến.
C. Triều đình chỉ chủ trương đàm phán, thương lượng.
D. Nhân dân ủng hộ triều đình kháng chiến ở giai đoạn đầu.
Câu 26: Giữa thế kỉ XIX, tình hình kinh tế - xã hội Bắc Kì có điểm gì nổi bật?
A. Nông nghiệp sa sút, nông dân phải đi phiêu tán
B. Nông nghiệp sa sút, thủ công nghiệp phát triển mạnh
C. Hình thành các đô thị tập trung đông dân cư
D. Kinh tế công thương nghiệp phát triển mạnh
Câu 27: Nhân tố nào là chất xúc tác thổi bùng lên một phong trào yêu nước rộng lớn cuối thế kỉ XIX?
A. Tác động của cuộc khai thác thuộc địa
B. Mâu thuẫn trong nội bộ triều đình Huế
C. Sự ra đời của chiếu Cần Vương
D. Mâu thuẫn dân tộc phát triển gay gắt
Câu 28: Phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX mang bản chất ?
A. phong trào yêu nước đứng trên lập trường phong kiến
B. phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản
C. phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
D. phong trào yêu nước của các tầng lớp nông dân
Câu 29: Trận đánh nào đã tạo ra cơ hội để triều đình Huế phản công trong lần thứ nhất thực dân Pháp xâm lược Bắc Kì?
A. Trận bao vây quân địch trong thành Hà Nội
B. Trận chiến đấu ở cửa ô Quan Chưởng (Hà Nội)
C. Trận phục kích ở Cầu Giấy (Hà Nội)
D. Trận phục kích của ở cầu Hàm Rồng (Thanh Hóa)
Điểm khác biệt căn bản về tinh thần chống Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam so với triều đình nhà Nguyễn là gì?
A. Thái độ chiến đấu không kiên định, dễ thỏa hiệp
B. Khuất phục trước sức mạnh của thực dân Pháp
C. Kiên quyết đấu tranh chống Pháp tới cùng
D. Phối hợp với Pháp lật đổ triều Nguyễn
- Ban đầu:
+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,...
+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).
- Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc (thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp).
Chúc bạn học tốt
- Ban đầu:
+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,...
+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).
- Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc (thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp).
- Ban đầu:
+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,...
+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).
- Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc (thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp).
mk ko biết điểm yếu của Pháp
chắc là:Phần lớn quân Pháp bị điều động sang chiến trường châu Âu và Trung Quốc, số quân còn lại ở Gia Định chx đến 1000 tên Coi thường Việt Nam
refer
- Triều đình Huế nhu nhược, thụ động, không kiên quyết phối hợp với nhân dân chống thực dân Pháp ngay từ đầu
THAM KHẢO:
- Triều đình Huế nhu nhược, thụ động, không kiên quyết phối hợp với nhân dân chống thực dân Pháp ngay từ đầu. Vì vậy đã bỏ lỡ cơ hội đánh đuổi giặc Pháp.
+ Ngày 17-2-1859, quân Pháp tấn công thành Gia Định. Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã mặc dù có nhiều binh khí, lương thực.
- Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp:
+ Ngày 1- 9-1858,quân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Nhân dân ta kết hợp với quân Triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy đã anh dũng chống trả.
=> Làm thất bại âm mưu "Đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp.
+ Khi Pháp đánh vào Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét- pê- răng của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10- 12- 1861).
+ Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.
- Sau khi Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi, liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau:
+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như: Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,...
+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thông,...
- Từ năm 1867- 1875, hàng loạt cuộc khởi nghĩa chống Pháp còn tiếp tục nổ ra ở Nam Kì.
- Ban đầu:
+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,...
+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).
- Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc (thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp).
Bạn xem lại bài này nhé!
- Nhu nhược,hèn yếu bỏ qua nhiều thời cơ thuận lợi để chống Pháp
- Thương lượng,thỏa hiệp kí với Pháp những bản hiệp ước bán nước
- Ngăn trở,đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân
- Bảo thủ,lạc hậu,tiếp tục thực hiện những chính sách nội trị,ngoại giao lỗi thời khiến cho kinh tế,xã hội Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng
Câu hỏi như thế này thì mọi người khó trả lời, nếu em hỏi thì nghiêm túc đăng câu hỏi nhé!
Yêu cầu lần sau ghi đề thì chia câu ra, bạn viết đề như thế khó nhìn lắm
4.Nhận xét thái độ của triều đình Huế chống Pháp xâm lược ở Gia Định?
A. Không quyết tâm chiến đấu
B. Đường lối kháng chiến không phù hợp: "thủ hiểm", không nắm thời cơ để hành động
C. Không dựa vào sức mạnh của nhân dân
D. Chưa chuẩn bị mọi mặt: lực lượng, lương thực, binh khí
5.Nguyên nhân chính đưa đến nhà Nguyễn kí kết Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 với Pháp
A. Sợ Pháp đánh chiếm mở rộng hơn nữa
B. Cần có thời gian để chuẩn bị đối phó lâu dài với Pháp
C. Thỏa mãn mong muốn sống hòa bình của nhân dân
D. Để bảo vệ quyền lợi giai cấp và dòng họ
6.Chỉ huy đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp năm 1861 là
A. Nguyễn Tri Phương
B. Nguyễn Trung Trực
C. Nguyễn Hữu Huân
D. Phan Thanh Giản
7.Tàu Ét-pê-răng của Pháp bị đốt cháy trên sông
A. Vàm Cỏ Đông
B. Vàm Cỏ Tây
C. Sài Gòn
D. Soài Rạp
8.Câu nói: "Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây" là của ai?
A. Trương Định
B. Nguyễn Đình Chiểu
C. Nguyễn Hữu Huân
D. Nguyễn Trung Trực
9.Trong phong trào chống Pháp của nhân dân Nam Kì, có nhiều nhà nho, nhà thơ đã dùng ngòi bút làm vũ khí chiến đấu. Hai câu thơ: "Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng, nỡ để dân đen mắc nạn này?" là của ai?
A. Phan Văn Trị
B. Nguyễn Hữu Huân
C. Hồ Huân Nghiệp
D. Nguyễn Đình Chiểu
10.Hiệp ước 1862 vi phạm chủ quyền nước ta qua nội dung nào?
A. Cho Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô ở nước ta
B. Thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở 3 tỉnh Đông Nam Kì và đảo Côn Lôn.
C. Bồi thường chiến phí cho Pháp 20 vạn quan.
D. Mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán.
11.Mục đích của Pháp trong việc mở trường học ở các tỉnh Nam Kì?
A. Dạy cho người Việt biết ngôn ngữ Pháp để giao lưu.
B. Dạy cho người Pháp biết tiếng Việt để dễ dàng cai trị.
C. Mang nền văn minh ở Pháp sang khai hóa dân Việt.
D. Đào tạo lớp người làm thông ngôn cho Pháp.
12.Nguyên nhân Pháp mở rộng đánh chiếm Bắc Kì năm 1873?
A. Đã ổn định được tình hình Nam Kì, triều đình Huế suy yếu, không phản ứng.
B. Lực lượng quân Pháp tăng cường mạnh.
C. Bắc Kì có nhiều tài nguyên khoáng sản cần cho việc phát triển công nghiệp Pháp.
D. Bảo vệ giáo dân ở Bắc Kì.
13.Nguyên nhân chính của việc Pháp đánh Bắc Kì lần 2 (1882) là:
A. Chủ nghĩa tư bản Pháp phát triển mạnh, Bắc Kì có nhiều khoáng sản.
B. Triều Huế vi phạm Hiệp ước 1874, ngoại giao với nhà Thanh.
C. Triều đình Huế nhờ Pháp dẹp các cuộc nổi dậy của nhân dân, thổ phỉ. D. Nhân dân nổi dậy chống Pháp và triều đình Huế.
14.Cuộc chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội năm 1882 có điểm khác năm 1873?
A. Không có gì khác, triều Nguyễn vẫn không kiên quyết.
B. Tăng cường phòng thủ, phối hợp trong ngoài giữa quân triều đình và nhân dân.
C. Nhân dân chủ động tổ chức ngăn chặn.
D. Tinh thần chiến đấu của quân triều đình và nhân dân dũng cảm. 15.Tướng Pháp chỉ huy quân đánh Bắc Kì lần 2 (1882)?
A. Đuy-puy
B. Gác-ni-e
C. Ri-vi-e
D. Hac-măng
16.So với trận Cầu Giấy lần I, thái độ của Pháp sau trận Cầu Giấy lần II A. càng hoang mang, dao động hơn
B. tiếp tục tấn công
C. rút quân khỏi Bắc Kì
D. kí hiệp ước tiếp tục với nhà Nguyễn
17.Thái độ của triều đình Huế sau trận Cầu Giấy năm 1883?
A. Ra lệnh quân triều đình thừa thắng tiến công.
B. Dựa vào nhà Thanh để thương lượng với Pháp.
C. Kêu gọi nhân dân khắp nơi nổi dậy chống Pháp.
D. Tiếp tục thương lượng với Pháp.
18.Sau trận Cầu Giấy 1883, thực dân Pháp không nhượng bộ triều đình Huế vì:
A. Pháp thấy triều đình Huế đang hoang mang, nôi bộ lục đục.
B. Chủ nghĩa tư bản Pháp đang phát triển mạnh, chúng cần chiếm nốt Việt Nam.
C. Pháp sợ triều Nguyễn đứng về phía nhân dân.
D. Pháp sợ nhà Thanh can thiệp vào Việt Nam.
19.Tình hình quan lại trong triều đình Huế sau Hiệp ước Hác-măng?
A. Ủng hộ việc ký hiệp ước năm 1883
B. Bất bình với triều đình, dâng biểu cải cách
C. Quyết chống lại việc triều đình kí hiệp ước
D. Chia thành 2 phe