K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 11 2023

Câu 1:

Các thành phần chủ yếu của thủy quyển gồm:

- Nước trong các biển, đại dương;

- Nước trên lục địa (sông, hồ, băng, tuyết, nước ngầm,...);

- Hơi nước trong khí quyển.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 11 2023

Câu 2:

Nước ngầm có tham gia vào vòng tuần hoàn lớn của nước: Nước mưa hoặc băng tuyết tan thấm xuống đất tạo thành dòng chảy ngầm, sau đó đổ ra đại dương.

6 tháng 4 2019

Đáp án C

Các phát biểu đúng là III, IV

Ý IV đúng vì phá rừng làm nước chảy nhanh hơn, khó thấm vào đất để trở thành nước ngầm

Ý I sai vì tác động của sinh vật chỉ là 1 phần trong chu trình nước

Ý II sai vì nước trở lại khí quyển nhờ thoát hơi nước và bốc hơi nước trên mặt đất, biển, ao hồ…

7 tháng 2 2018

Đáp án C

Các phát biểu đúng là III, IV

Ý IV đúng vì phá rừng làm nước chảy nhanh hơn, khó thấm vào đất để trở thành nước ngầm

Ý I sai vì tác động của sinh vật chỉ là 1 phần trong chu trình nước

Ý II sai vì nước trở lại khí quyển nhờ thoát hơi nước và bốc hơi nước trên mặt đất, biển, ao hồ…

1 tháng 12 2017

Chọn D

Nội dung 1 sai. Nước luận chuyển theo vòng tuần hoàn chỉ nhờ vào một phần tác động của sinh vật.

Nội dung 2 sai. Phần lớn nước trở lại khí quyển do quá trình bốc hơi nước ở biển, ao hồ sông suối.

Nội dung 3, 4 đúng.

Vậy có 2 nội dung đúng

23 tháng 2 2018

Đáp án C

Các phát biểu đúng là III, IV

Ý IV đúng vì phá rừng làm nước chảy nhanh hơn, khó thấm vào đất để trở thành nước ngầm

Ý I sai vì tác động của sinh vật chỉ là 1 phần trong chu trình nước

Ý II sai vì nước trở lại khí quyển nhờ thoát hơi nước và bốc hơi nước trên mặt đất, biển, ao hồ…

4 tháng 9 2019

Chọn D

Nội dung 1 sai. Nước luận chuyển theo vòng tuần hoàn chỉ nhờ vào một phần tác động của sinh vật.

Nội dung 2 sai. Phần lớn nước trở lại khí quyển do quá trình bốc hơi nước ở biển, ao hồ sông suối.

Nội dung 3, 4 đúng.

Vậy có 2 nội dung đúng.

nước mặn và nước ngọt.

16 tháng 2 2017

- Một số vườn quốc gia của nước ta:

Tên vườn Tỉnh Diện tích(ha) Hệ sinh thái đặc trưng
Cúc Phương Ninh bình, Hòa Bình, Thanh hóa 22000 Rừng rậm nhiệt đới trên núi đá vôi
Ba Vì Hà nội 7300 Rừng nhiệt đới trên núi
Tam Đảo Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Tuyên quang 19000 Rừng trên núi đá vôi
Cát Bà Hải Phòng 1520 Rừng nhiệt đới chuyển tiếp
Ba Bể Bắc Cạn 7610 Rừng nhiệt đới chuyển tiếp
Bến Én Thanh Hóa 16600 Rừng rụng lá
Bạch Mã Thừa Thiên – Huế 22000 Rừng cận xích đạo
Yok Đôn Đắc Lắc 58200 Rừng trên đảo và ven biển
Nam Cát Tiên Đồng Nai 38600 Rừng cận xích đạo
Côn Đảo Bà – Rịa – Vũng Tàu 19000 Rừng trên đảo và ven biển
Tràm Chim Đồng Tháp 7500 Đầm lấy nhiệt đới

- Giá trị các vườn quốc gia:

  + Giá trị khoa học:

   • Bảo tồn nguồn gen sinh vật tự nhiên.

   • Cơ sở để nhân giống và lai tạo giống mới.

   • Là phòng thí nghiệm tự nhiên không có gì thay thế được.

  + Giá trị kinh tế - xã hội:

   • Phát triển du lịch sinh thái, nâng cao đời sống nhân dân địa phương (tạo việc làm, tăng thu nhập, phục hồi nghề truyền thống, các lễ hội tốt đẹp ở địa phương).

   • Tạo môi trường sống tốt cho xã hội (chữa bệnh, phát triển thể chất, rèn luyện thân thể…).

   • Xây dựng ý thức tôn trọng và bảo vệ thiên nhiên.

3 tháng 11 2023

Nước trong các sông, hồ có tham gia vào vòng tuần hoàn lớn của nước không? Vì sao?

- Có, nước trong các sông và hồ thường tham gia vào vòng tuần hoàn lớn của nước trên trái đất. Điều này xảy ra do sự tương tác phức tạp giữa nước trong các sông, hồ, biển, và khí quyển. Dưới đây là một số lý do vì sao:

+ Sự đổi mới của nước: Nước trong các sông và hồ có thể đổ vào biển hoặc biển nội địa (đặc biệt là biển Đông) thông qua dòng chảy sông và sự thăng hạng của nước (dòng vào và ra). Điều này làm cho nước mới được cung cấp và tham gia vào vòng tuần hoàn của nước.

+ Chuyển động của hạt nước: Nước trong sông và hồ chứa các hạt nước, như phần tử nước và các chất hữu cơ, được chuyển động qua các quá trình như sóng biển, dòng chảy, và sự chuyển động của khí quyển. Điều này góp phần vào vòng tuần hoàn của nước.

+ Chu kỳ thủy triều: Ở các khu vực ven biển, sự thay đổi trong mực nước biển do chu kỳ thủy triều có thể làm cho nước biển trở lại đất liền và sau đó trở lại biển, tạo thành một phần của vòng tuần hoàn tự nhiên của nước.

3 tháng 11 2023

Tình trạng suy giảm nguồn nước ngọt và ô nhiễm tại Việt Nam và hậu quả:

- Nguồn nước ngọt ở Việt Nam đang đối mặt với hai vấn đề chính: sự suy giảm về số lượng và ô nhiễm nghiêm trọng. Tình trạng này có các hậu quả sau:

+ Sự suy giảm về số lượng nguồn nước: Sự khai thác quá mức và sự cần động của con người đối với nguồn nước ngọt đã làm suy giảm mức nước của các sông, hồ và nguồn nước ngầm. Điều này gây ra tình trạng thiếu nước, ảnh hưởng đến nông nghiệp, công nghiệp và cuộc sống hàng ngày của người dân.

+ Ô nhiễm nước: Sự tiến bộ của công nghệ và sự gia tăng của sản xuất công nghiệp đã dẫn đến ô nhiễm nước ngọt bởi các hạt bụi, chất thải công nghiệp, và chất phát thải từ nông nghiệp. Ô nhiễm nước làm cho nước không an toàn để uống và ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và hệ sinh thái nước.

+ Hậu quả môi trường: Sự suy giảm nguồn nước và ô nhiễm nước cũng gây hậu quả nghiêm trọng cho môi trường. Nó có thể dẫn đến suy thoái đất đai, mất môi trường sống của động và thực vật, và làm ảnh hưởng đến sự đa dạng sinh học của khu vực.

31 tháng 12 2017

- Nước trên Trái Đất tham gia vào nhiều vòng tuần hoàn:

   + Vòng tuần hoàn nhỏ: nước bốc hơi, ngưng tụ thành mây, gây mưa tại chỗ rồi bốc hơi,...

   + Vòng tuần hoàn lớn: nước biển, đại dương bốc hơi, ngưng tụ thành mây, theo gió thổi vào lục địa, gây mưa, nước mưa theo sông suối và dòng chảy ngầm về đại dương, rồi bốc hơi,...

- Nước tham gia vào vòng tuần hoàn nhỏ, cũng đồng thời tham gia vòng tuần hoàn lớn. tạo thành một đường vòng khép kín.