Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , vẽ hai tia Oy và Ot sao cho xOt = 30° và xOy = 70° .
a) Trong 3 tia Ox, Oy và Ot thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao?
b) Tính số đo tOy.
c) Vẽ Om là tia đối của tia Ot.Tính số đo mOx?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)vì các tia Ot và Oy nằm trên nửa mp bờ Ox
mà xOt=30o,xOy=60o
=>xOt<xOy
=>Ot nằm giữa
b)Ta có:xOt+tOy=xOy
=>tOy=xOy-xOt=60o-30o=30o
=>tOy=xOt=30o
c)vì xOt=tOy=30o
mà Ot nằm giữa
=>Ot là tia phân giác của xOy
d)vì Om là tia đố của (góc???) tia Ot
=>xOy+yOm=180o(kề bù)
=>yOm=180o-xOy=180o-60o=120o
Hình bạn tự vẽ nha
a) Trên nửa mặt phẳng bờ Ox chứa hai tia Oy và Ot
mà ^xOt < ^xOy ( 300 < 700 )
=> Ot nằm giữa Ox và Oy
b) => ^xOt + ^tOy = ^xOy
300 + ^tOy = 700
^tOy = 700 - 300 = 400
c) Vì Om là tia đối của Ot => ^mOt là góc bẹt => ^mOt = 1800
Ta có : ^mOx + ^xOt = 1800
^mOx + 300 = 1800
^mOx = 1800 - 300 = 1500
bạn tự vẽ hình
a) trên cùng nửa mặt phẳng chứa bờ tia Ox
xOt < xOy (65 < 130 ) nên tia Ot nằm giữa hai tia còn lại
b)ta có: tOy + xOt = xOy
thay: tOy + 65 = 130
nên tOy= 130 - 65
tOy = 65
c) tia Ot nằm giữa hai tia còn lại
xOt = tOy (65 = 65 )
nên tia Ot là tia phân giác của xOy
a) Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Ox, góc xOt = 60 độ, góc xOy = 130 độ mà xOt < xOy ( vì 60<130 ).
=> Tia Ot nằm giữa 2 tia Ox,Oy. (1)
b) => xOt + tOy = xOy
=> 60 độ + tOy = 130 độ
=> tOy = 130 độ - 60 độ = 70 độ.
c) Vì xOt = 60 độ, tOy = 70 độ. (2)
Từ (1) và (2) => tia Ot ko phải là tia phân giác của góc xOy.
a, Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox ta xOt < xOy ( 50°< 150°) nên tia Ot nằm giữa 2 tia Ox, Oy
b, Vì tia Ot năm giữa 2 tia Ox, Oy
=> xOt + tOy = xOy
50°+ tOy = 150°
tOy= 150° - 50°=100°
Chúc bạn học tốt
a) Trên cùng 1 nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có xOt = 35o, xOy = 70o
xOt < xOy (35o < 70o) nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
Có tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy nên:
xOt + tOy = xOy
tOy = xOy - xot
tOy = 70o - 35o = 35o
xOt = toy (= 35o)
b) Từ (1) và (2) suy ra tia Ot là tia phân giác của hai tia Ox và Oy
c) Có tia Om là tia đối của tia Ot nên:
tOy + mOy = tOm
mOy = tOm - tOy
mOy = 180o - 35o
mOy = 145o
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có hai tia Oz và Oy mà ˆ x O z < ˆ x O y ( 350 < 700 ) => Oz nằm giữa Ox và Oy
b) => ˆ x O z + ˆ z O y = ˆ x O y 350 + ˆ z O y = 700 ˆ z O y = 700 - 350 = 350 => ˆ x O z = ˆ z O y = 350
c) Vì Oz nằm giữa Ox, Oy và ˆ x O z = ˆ z O y = 350 => Oz là tia phân giác của ˆ x O y
a. Vì trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox mà x O t ^ < x O y ^ ( 60 0 < 120 0 ) nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy.
b. Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy nên ta có:
x O t ^ + t O y ^ = x O y ^
60 0 + t O y ^ = 120 0
t O y ^ = 60 0
Mà x O t ^ = 60 0 nên x O t ^ = t O y ^ = 60 0
c. Do tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy mà x O t ^ = t O y ^ nên tia Ot là tia phân giác của góc x O y ^
a) Theo đề bài ta có ^xOt < ^xOy ( 300 < 700 )
=> Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
b) => ^xOt + ^tOy = ^xOy. Thay số ta có :
=> 300 + ^tOy = 700 <=> ^tOy = 700 - 300 = 400
c) Từ đề bài : ^mOt = 1800 và mọi tia gốc O không trùng Om ; Ot đều nằm giữa Om; Ot
=> Ox nằm giữa Om và Ot <=> ^xOt + ^mOx = ^mOt. Thay số :
=> 300 + ^mOx = 1800 <=> ^mOx = 1800 - 300 = 1500
ơ sao cậu lm hay thek :
a, Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox cậu vứt đi đâu mà dám viết theo đề bài ta có hả ???
b, Cậu ko thể có câu lập luận như : Vì Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy
nên suy ra điều đó hả
Thay số vào ? cái j đấy ? cậu bị thừa à ?