một hồ nước có độ sâu h tính theo m, nhiệt độ nước như nhau ở mọi nơi .Một bọt khí ở đấy hồ nổi lên mặt hồ thì thể tích của nó tăng bao nhiêu lần. biết Po không là áp suất khí quyển Tính theo Pa, p là khối lượng riêng của nước tính theo kg/m3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi h là độ sâu của hồ
Khi ở đáy hồ thể tích và áp suất
V 1 ; p 1 = p 0 + h 13 , 6 ( c m H g )
Khi ở mặt hồ thể tích và áp suất
V 2 = 1 , 5 V 1 ; p 2 = p 0 ( c m H g )
Ta có
p 1 . V 1 = p 2 . V 2 ⇒ ( p 0 + h 13 , 6 ) V 1 = p 0 .1 , 5. V 1 ⇒ h = 510 c m = 5 , 1 m
Đáp án D
Gọi P0 và V0 là áp suất và thể tích của bong bóng trên mặt nước. P và V là áp suất và thể tích của bong bóng ở dưới đáy hồ. Theo biểu thức của định luật Bôi-lơ-ma-ri-ốt ta có:
Gọi áp suất bọt khí tại mặt nước là P 0
Áp suất khí tại đáy hồ là:
Gọi áp suất bọt khí tại mặt nước là P0
Áp suất khí tại đáy hồ là P = P 0 + d . h
Ta có
P 0 .1 , 2 V = ( P 0 + d . h ) V ⇒ h = 0 , 2. P 0 d = 2 ( m )
Áp suất do nước gây ra ở độ sâu 5m là:
pn = dn.hn = 10.103.5 = 50000 N/m2.
Áp suất do cả nước và khí quyển gây ra ở độ sâu 5m là:
p = pa + pn = 103088 + 50000 = 153088 N/m2.
Áp suất này tương đương với áp suất của cột thủy ngân cao:
Chọn A.
Trên mặt nước, áp suất của bọt khí bằng đúng áp suất khí quyển (tức là bằng p0 = 105Pa), thể tích bọt khí là V0.
Ở độ sâu 8m thể tích bọt khí là V, áp suất bọt khí là:
p = p0 + pn = 105 + 103.10.8 = 1,8.105 Pa.
Coi nhiệt độ không đổi, ta có:
Vậy thể tích bọt khí tăng lên 1,8 lần.