Câu 20: Nếu A hút B, B hút C, C đẩy D thì:
A: Avà C có điện tích trái dấu
B: Avà D có điện tích trái dấu
C: Avà D có điện tích cùng dấu
D: B và D có điện tích trái dấu
Câu 21: Chọn câu đúng trong các nhận định sau:
A.Khi một vật hút các vật khác, chứng tỏ nó đã nhiễm
điện.
B.Một vật nhiễm điện có thể hút các vật khác.
C.Một vật nhiễm điện có thể hút các vật khác hoặc
phóng điện qua các vật khác.
D.Một vật nhiễm điện chỉ hút các vật ở gần nó.
Câu 22: Khi cọ xát thước nhựa vào mảnh dạ, nhận
định nào sau đây đúng:
A.Thước nhựa bị nhiễm điện còn mảnh dạ không nhiễm
điện.
B.Thước nhựa và mảnh dạ đều bị nhiễm điện.
C. Thước nhựa chỉ nhiễm điện khi cọ xát lâu vào mảnh
dạ.
Câu 23:Khi lau kính bằng dẻ khô ta thấy các sợi bông
bám vào kính bởi:
A.Tấm kính bị nóng lên nên có thể hút các sợi bông.
B.Nhiệt độ của tấm kính thay đổi do vậy nó hút các sợi
bông.
C. Tấm kính bị nhiễm điện do vậy nó hút các sợi bông.
D.Khi lau chùi, kính bị xước và hút các sợi bông.
E.Khi lau sạch tấm kính nhẵn hơn nên có thể hút các
sợi bông.
Câu 24: Có thể nhận biết vật nhiễm điện bằng cách:
A.Đưa vật có khả năng tích điện lại gần, nó bị hút.
B.Đưa vật nhẹ lại gần nó sẽ bị hút.
C.Đưa các sợi tơ lại gần nó bị duỗi thẳng.
D.Đưa các sợi tóc lại gần tóc chúng bị xoắn lại.
E.Búng một vài hạt bụi thấy bụi bám.
Câu 25: Bụi bám vào cánh quạt điện vì :
A.Khi quạt chạy nhanh bụi bị cuốn vào do vậy bụi bám
lại.
B.Cánh quạt cọ xát với không khí bị nhiễm điện và hút
bụi.
C.Gió làm cho bụi xoáy vào bám lên cánh quạt điện.
D.Cánh quạt quay tạo ra những vòng xoáy hút bụi.
E. Khi quạt quay gió thổi phía trước ép bụi vào cánh
quạt.
Câu 26: Chọn câu đúng trong các nhận định sau:
A. Chỉ có các vật rắn khi cọ xát mới bị nhiễm điện.
B. B.Chất lỏng không bị nhiễm điện khi cọ xát.
C. Các vật đều có khả năng bị nhiễm điện.
D. D.Khi nhiễm điện nhiệt độ của vật thay đổi.
E. Nhiệt độ của vật tăng, vật có thể bị nhiễm điện.
Câu 27: Xe ô tô sau một thời gian dài chuyển động, nó
sẽ:
A. Nhiễm điện, do cọ xát vào không khí.
B. B.Không bao giờ bị nhiễm điện.
C.Chỉ nhiễm điện khi ô tô chạy với tốc độ lớn .
D.Không khí mềm nên cọ xát không gây nhiễm
điện.
E.Do không khí luôn thay đổi nên ô tô không nhiễm
điện.
Câu 28: Các đám mây tích điện do nguyên nhân:
A. Gió thổi làm lạnh các đám mây.
B. Hơi nước chuyển động cọ xát với không khí.
C. Khi nhiệt độ của đám mây tăng.
D. Khi nhiệt độ thay đổi đột ngột.
E. Khi áp suất của đám mây thay đổi.
Câu 29: Chọn câu đúng trong các nhận định sau:
A. Một vật nhiễm điện là vật đó luôn luôn mang điện
tích.
B. Một vật mang điện tích có thể bị nhiễm điện.
C. Nhiễm điện là có sự hút hay đẩy nhau giữa các vật
mang điện.
D. Khi một vật nhiễm điện nó luôn luôn thừa
êléctron.
E. Khi một vật mạng điện luôn luôn thiếu các
êlectrôn.
Câu 30: Chọn câu đúng trong các nhận định sau:
A. Vật tích điện chỉ hút các chất cách điện như giấy,
lông chim.
B. Một vật tích điện luôn bị các vật không tích điện
hút.
C. Vật nhiễm điện hút một vật khác chứng tỏ vật
kia nhiễm điện.
D. Hai vật nhiễm điện chúng luôn luôn đẩy nhau.
E. Một vật không tích điện không thể hút các vật
khác.
Câu 31: Chọn câu sai trong các nhận định sau:
A. Một vật nhiễm điện âm thì luôn luôn nhiễm điện
âm.
B. Một vật cô lập nhiễm điện dương thì luôn bị
nhiễm điện dương.
C. Một vật tích điện dương, nhận thêm điện âm,có
thể nhiễm điện âm.
D. Một vật mang điện âm có thể mất bớt điện âm và
vẫn tích điện.
E. Một vật tích điện dương nhận thêm êlectrôn vẫn
mang điện dương.
Câu 32: Nguyên tử luôn cấu tạo bởi :
A. Điện tích dương và điện tích âm hút nhau tạo
thành.
B. Một phần mang điện tích dương và một phần
mang điện âm.
C. Hạt nhân mang điện tích dương, electrôn mang
điện tích âm.
D. Nhờ tương tác giữa các điện tích âm và điện tích
dương.
E. Sự liên kết giữa các điện tích trái dấu.
Câu 33: Một vật nhiễm điện âm khi:
A. Vật đó nhận thêm êlectrôn.
B. Vật đó mất bớt êlectrôn.
C. Vật đó đã nhiễm điện mất bớt êlectrôn..
D. Vật mang điện dương mất bớt êlectrôn.
E. Vật mang điện dương nhận thêm êlectrôn..
Câu 34: Một vật nhiễm điện dương khi:
A.Vật đó nhận thêm êlectrôn.
B. Vật đó mất bớt êlectrôn.
C.Vật đó đã nhiễm điện mất bớt êlectrôn.
D Vật mang điện âm mất bớt êlectrôn.
E.Vật mang điện dương nhận thêm êlectrôn.
20.C
21.B
22.B
23.D
24.B
25.B
26.C
27.A
28.B
29.A
30.E
31.C
32.C
33.A
34.B
Nhớ tick cho mình nha!
Mình làm 5 câu đầu:
Câu 20: Nếu A hút B, B hút C, C đẩy D thì:
A: Avà C có điện tích trái dấu
B: Avà D có điện tích trái dấu
C: Avà D có điện tích cùng dấu
D: B và D có điện tích trái dấu
Câu 21: Chọn câu đúng trong các nhận định sau:
A.Khi một vật hút các vật khác, chứng tỏ nó đã nhiễm
điện.
B.Một vật nhiễm điện có thể hút các vật khác.
C.Một vật nhiễm điện có thể hút các vật khác hoặc
phóng điện qua các vật khác.
D.Một vật nhiễm điện chỉ hút các vật ở gần nó.
Câu 22: Khi cọ xát thước nhựa vào mảnh dạ, nhận
định nào sau đây đúng:
A.Thước nhựa bị nhiễm điện còn mảnh dạ không nhiễm
điện.
B ..Thước nhựa và mảnh dạ đều bị nhiễm điện.
C. Thước nhựa chỉ nhiễm điện khi cọ xát lâu vào mảnh
dạ.
Câu 23:Khi lau kính bằng dẻ khô ta thấy các sợi bông
bám vào kính bởi:
A.Tấm kính bị nóng lên nên có thể hút các sợi bông.
B.Nhiệt độ của tấm kính thay đổi do vậy nó hút các sợi
bông.
C. Tấm kính bị nhiễm điện do vậy nó hút các sợi bông.
D.Khi lau chùi, kính bị xước và hút các sợi bông.
E.Khi lau sạch tấm kính nhẵn hơn nên có thể hút các
sợi bông.
Câu 24: Có thể nhận biết vật nhiễm điện bằng cách:
A.Đưa vật có khả năng tích điện lại gần, nó bị hút.
B.Đưa vật nhẹ lại gần nó sẽ bị hút.
C.Đưa các sợi tơ lại gần nó bị duỗi thẳng.
D.Đưa các sợi tóc lại gần tóc chúng bị xoắn lại.
E.Búng một vài hạt bụi thấy bụi bám.