Bài 1: Với giá trị nào của m thì phương trình: (m-5)*x+6=12 có nghiệm x=2 ( với x là tham số )
Bài 2: Giải phương trình
\(\frac{x+5}{20}+\frac{x+3}{22}+\frac{x+8}{17}+\frac{x+10}{15}+\frac{x+15}{10}=-5\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
\(\frac{x+1}{65}+\frac{x+3}{63}=\frac{x+5}{61}+\frac{x+7}{59}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{65}+1+\frac{x+3}{63}+1=\frac{x+5}{61}+1+\frac{x+7}{59}+1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+66}{65}+\frac{x+66}{63}=\frac{x+66}{61}+\frac{x+66}{59}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+66\right)\left(\frac{1}{65}+\frac{1}{63}-\frac{1}{61}-\frac{1}{59}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+66=0\)
\(\Leftrightarrow x=-66\)
b) \(\frac{m^2\left(\left(x+2\right)^2-\left(x-2\right)^2\right)}{8}-4x=\left(m-1\right)^2+3\left(2m+1\right)\)
\(\Leftrightarrow m^2x-4x=m^2+4m+4\)
\(\Leftrightarrow\left(m^2-4\right)x=m^2+4m+4\)
Để phương trình vô nghiệm thì \(\hept{\begin{cases}m^2-4=0\\m^2+4m+4\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=2\vee m=-2\\\left(m+2\right)^2\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow m=2\)
3/(x^2-13x+40)+2/(x^2-8x+15)+1/(x^2-5x+6)+6/5+0
3/(x-8)(x-5)+2/(x-5)(x-3)+1/(x-3)(x-2)+6/5=0
1/(x-8)-1/(x-5)+1/(x-5)-1/(x-3)+1/(x-3)-1/(x-2)+6/5=0
1/(x-8)-1/(x-2)+6/5=0
ban tu giai tiep nhan
m^2x+2x=5-3mx
m^2x+3mx+2x=5
x(m^2+3m+2)=5
khi 0x=5 thi pt vo nghiem
m^2+3m+2=0
(m+1)(m+2)=0
m=-1 hoac m=-2
\(\frac{1}{x^2+4x+3}=\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+3}\right)\)
\(\frac{1}{x^2+8x+15}=\frac{1}{\left(x+3\right)\left(x+5\right)}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+5}\right)\)
...
Cộng theo vế các hạng tử sẽ bị triệt tiêu
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x^2+16x+63}+\frac{1}{x^2+12x+35}+\frac{1}{x^2+8x+15}+\frac{1}{x^2+4x+3}=\frac{1}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x^2+16x+63}+\frac{1}{x^2+12x+35}+\frac{1}{x^2+8x+15}+\frac{1}{x^2+4x+3}-\frac{1}{5}=0\)
\(\Leftrightarrow-\frac{x^2+10x-11}{5\left(x+1\right)\left(x+9\right)}=0\)
=>x2+10x-11=0
102-(-4(1.11))=144
\(\Rightarrow x_{1,2}=\frac{-b\pm\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-10\pm\sqrt{144}}{2}\)
x1=[(-10)+12]:2=1
x2=[(-10)-12]:2=-11
tổng nghiệm của pt là 1+(-11)=-10
a) Tam thức bậc hai có \(\Delta'=m^2-m+4=m^2-2.\frac{1}{2}m+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+4=\left(m-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{15}{4}>0\).
Suy ra phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi m.
b) Theo Vi-et ta có:
\(x_1+x_2=2m,x_1.x_2=m-4\)
Điều kiển để \(x_1+x_2=\frac{x_1^2}{x_2}+\frac{x_2^2}{x_1}\)
\(\Leftrightarrow x_1+x_2=\frac{x_1^3+x_2^3}{x_1x_2}\)
\(\Leftrightarrow x_1+x_2=\frac{\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2}\)
\(\Leftrightarrow2m=\frac{\left(2m\right)^3-3\left(m-4\right).2m}{m-4}\)
\(\Leftrightarrow2m\left(m-4\right)=8m^3-6m^2+8m\) và \(m\ne4\)
\(\Leftrightarrow4m\left(2m^2-2m+3\right)=0\) và \(m\ne4\)
\(\Leftrightarrow m=0\)
Gợi ý :
Bài 1 : Cộng thêm 1 vào 3 phân thức đầu, trừ cho 3 ở phân thức thứ 4, có nhân tử chung là (x+2020)
Bài 2 : Trừ mỗi phân thức cho 1, chuyển vế và có nhân tử chung là (x-2021)
Bài 3 : Phân thức thứ nhất trừ đi 1, phân thức hai trù đi 2, phân thức ba trừ đi 3, phân thức bốn trừ cho 4, phân thức 5 trừ cho 5. Có nhân tử chung là (x-100)
bài 3
\(\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}=15.\)
=>\(\frac{x-90}{10}-1+\frac{x-76}{12}-2+\frac{x-58}{14}-3+\frac{x-36}{16}-4+\frac{x-15}{17}-5=0\)
=>\(\frac{x-100}{10}+\frac{x-100}{12}+\frac{x-100}{14}+\frac{x-100}{16}+\frac{x-100}{17}=0\)
=>\(\left(x-100\right).\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\right)=0\)
=>(x-100)=0 do \(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\ne0\)
=> x=100
Bài 1:
Thay x = 2 vào phương trình, ta có:
\(\left(m-5\right).2+6=12\)
\(\Leftrightarrow2m-10+6=12\)
\(\Leftrightarrow2m=16\)
\(\Leftrightarrow m=8\)
Vậy: Để phương trình có nghiệm x = 2 thì m = 8.
Bài 2:
\(\frac{x+5}{20}+\frac{x+3}{22}+\frac{x+8}{17}+\frac{x+10}{15}+\frac{x+15}{10}=-5\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+25}{20}+\frac{x+25}{22}+\frac{x+25}{17}+\frac{x+25}{15}+\frac{x+25}{10}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+25\right)\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{22}+\frac{1}{17}+\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+25=0\left(\text{Vì }\frac{1}{20}+\frac{1}{22}+\frac{1}{17}+\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\ne0\right)\)
\(\Leftrightarrow x=-25\)
Vậy phương trình có nghiệm x = -25.